Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 28+29+30 - Năm học 2012-2013 - Nông Văn Khoa

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 28+29+30 - Năm học 2012-2013 - Nông Văn Khoa

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách cộng hai phân thức cùng mẫu

GV: Em hãy nhắc lại quy tắc cộng phân số.

GV: Muốn cộng các phân thức ta cũng có quy tắc tương tự như quy tắc cộng phân số.

GV: Cho HS nêu quy tắc SGK

GV: Lấy ví dụ như SGK

Hướng dẫn HS cách trình bày cách thực hiện

GV: Hãy vận dụng thực hiện ?1

GV: Em hãy nhắc lại cách cộng các phân thức cùng mẫu?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau :

GV: Hai phân thức có mẫu khác nhau ta có thể đưa về mẫu giống nhâu được không? Bằng cách nào?

GV: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm thế nào?

GV: Hãy vận dụng thực hiện ?2

GV gọi HS : lên bảng thực hiện làm bài ?2

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.

 

doc 9 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 28+29+30 - Năm học 2012-2013 - Nông Văn Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:24/11/2012
Ngày dạy: 26/11/2012
	TIẾT 28: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU 
- Học sinh nắm vững và tận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số;
- Học sinh biết cách trình bày quá trình thực hiện một phép tính cộng;
+ Tìm mẫu thức chung
+ Viết một dãy biểu thức bằng nhau theo thứ tự
 Tổng đã cho;
 Tổng đã cho với mẫu đã được phân tích thành nhân tử;
 Tổng các phân thức đã qui đồng mẫu thức;
 Cộng các tử thức, giữ nguyên mẫu thức;
 Rút gọn nếu có thể.
- Học sinh biết nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng làm cho việc thực hiện phép tính được đơn giản hơn.
II. CHUẨN BỊ 
* Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng + phiếu học tập số 16
* Học sinh : Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: 	- Quy đồng mẫu thức phân thức : 
Đáp án : Kết quả 
3. Bài mới: Giới thiệu bài: Ta đã biết phân thức là gì và các tính chất cơ bản của phân thức đại số, bắt đầu từ bài này ta sẽ học các quy tắc tính trên các phân thức đại số. Đầu tiên là quy tắc cộng
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách cộng hai phân thức cùng mẫu
GV: Em hãy nhắc lại quy tắc cộng phân số.
GV: Muốn cộng các phân thức ta cũng có quy tắc tương tự như quy tắc cộng phân số.
GV: Cho HS nêu quy tắc SGK 
GV: Lấy ví dụ như SGK 
Hướng dẫn HS cách trình bày cách thực hiện
GV: Hãy vận dụng thực hiện ?1 
GV: Em hãy nhắc lại cách cộng các phân thức cùng mẫu?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau :
GV: Hai phân thức có mẫu khác nhau ta có thể đưa về mẫu giống nhâu được không? Bằng cách nào?
GV: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm thế nào?
GV: Hãy vận dụng thực hiện ?2 
GV gọi HS : lên bảng thực hiện làm bài ?2
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm thế nào ?
HS nêu quy tắc trang 45 SGK
GV yêu cầu vài HS nhắc quy tắc
GV cho HS tự nghiên cứu ví dụ 2 trang 45 SGK;
GV cho HS vận dụng quy tắc làm ?3 
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất của phép cộng phân thức.
GV giới thiệu phép cộng các phân thức cũng có tính chất giao hoán và kết hợp
GV Cho HS đọc phần chú ý tr 45 SGK
HS : đọc phần chú ý tr 45 SGK
GV cho Hs hoạt động nhóm thực hiện ?4 
GV: Theo em để tính tổng của 3 phân thức
Ta làm thế nào cho nhanh?
GV: Dùng tính chất nào cho bài tập trên?
HS thực hiện theo nhóm
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
1. Cộng hai phân thức cùng mẫu
Quy tắc : Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức
Ví dụ 1 : 
= 
 ?1 Thực hiện phép cộng 
Hướng dẫn 
 = 
2. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau :
 ?2 Thực hiện phép cộng:
Hướng dẫn 
x2 + 4x = x(x+4); 2x + 8 = 2(x+4)
MTC: 2x(x + 4)
=
==
Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được
Ví dụ 2 :
= 
= = 
=
?3 Thực hiện phép cộng: 
Hướng dẫn 
= 
 = 
 = 
u Chú ý :
1) Tính chất giao hoán :
2) Tính chất kết hợp :
 ?4 Aùp dụng các tính chất trên đây của phép cộng các phân thức để làm phép tính sau:
Hướng dẫn 
4. Củng cố 
– GV nhấn mạnh lại các bước cộng các phân thức đại số.
Hướng dẫn HS làm bài tập 21 SGK; 
- Hướng dẫn bài 24 : Đọc kỹ bài toán rồi diễn đạt bằng biểu thức toán học theo công thức : s = v . t Þ t = 
	- Đọc phần “Có thể em chưa biết” trang 47 SGK
5. Dặn dò 
	- Học thuộc hai quy tắc và chú ý
	- Biết vận dụng quy tắc để giải bài tập. Chú ý áp dụng quy tắc đổi dấu khi cần thiết để có mẫu thức chung hợp lý;
- Bài tập về nhà 21, 23, 24 trang 46 SGK.
Ngày soạn:24/11/2012
Ngày dạy: 27/11/2012
TIÊT 29: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU	
- Học sinh nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số.
- Học sinh có kỹ năng thành thạo khi thực hiện phép tính cộng các phân thức
- Biết viết kết quả ở dạng rút gọn
- Biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để thực hiện phép tính được đơn giản hơn
II. CHUẨN BỊ 
* Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. 
* Học sinh : Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: 
HS1 :	- Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu
- Sửa bài tập 21 (a) trang 46 SGK
Đáp án : Kết quả 21a) : 	;	
HS2 : 	- Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau
- Sửa bài tập 23a) trang 46 SGK
Đáp án : Kết quả : 
3. Bài luyện tập 
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập phép cộng các phân thức
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Muốn cộng các phân thức ta thực hiện như thế nào?
GV: Em hãy nêu quy tắc cộng các phân thức có mẫu khác nhau?
GV: Muốn đưa các phân thức về cùng mẫu ta cần làm gì?
Hãy nêu quy tắc quy đồng mẫu thức nhiều phân thức?
GV: Hãy xác định mẫu thức chung của các phân thức trên?
GV: Cho 3 HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV: Nhấn mạnh lại quy tắc cộng các phân thức không cùng mẫu. 
Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
Hoạt động 2: Điền giá trị và tính
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Theo em bài toán có mấy đại lượng? Đó là những đại lượng nào?
Mỗi ngày đội đào được x m3 đất vạy để đào được 5000m3 đất thì mát mấy ngày? Được biểu diễn bởi biểu thức nào?
Sau đó tăng thêm 25 m3 đất mỗi ngày thì được biểu thị bởi biểu thức nào?
GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày miệng 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV: Giới thiệu thêm các dạng bài tập tương tự. 
Dạng 1: Cộng các phân thức
Bài 25 trang 47 SGK
 Hướng dẫn 
a) 
=
= 
b) 
c) 
= 
d) x2 + = (x2 + 1) + 
= 
=
e) 
Dạng 2: Điền giá trị thích hợp vào bảng và thực hiện giải
Bài 26 trang 47 SGK
Hướng dẫn 
a) - Thời gian xúc 5000m2 đầu tiên là : (ngày)
- Thời gian làm nốt phần việc còn lại là : (ngày)
- Thời gian làm để hoàn thành công việc :
+(ngày)
b) Thay x vào biểu thức ta được: 
+
= 20 + 24 = 44 (ngày)
4. Củng cố 
– GV nhấn mạnh lại cách cộng các phân thức cùng mẫu, khác mẫu.
– Hướng dẫn HS làm bài tập 27 SGK; 
5. Dặn dò 
- Xem lại các bài đã giải
- Bài tập về nhà 27 trang 48 SGK
- Đọc trước bài “Phép trừ các phân thức đại số”
- Ôn định nghĩa hai số đối nhau ; quy tắc trừ phân số (lớp 6)
Ngày soạn:24/11/2012
Ngày dạy: 28/11/2012
TIẾT 30: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU 
- Học sinh biết cách viết phân thức đối của một phân thức
- Học sinh nắm vững quy tắc đổi dấu
- Học sinh biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy tính trừ
II. CHUẨN BỊ 
* Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng + phiếu học tập số17.
* Học sinh : Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: 	- Nêu quy tắc cộng phân thức cùng mẫu
- Làm phép cộng : 
Đáp án : = 
3. Bài mới : 
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu phân thức đối
GV: Ta đã biết thế nào là hai số đối nhau, hãy nhắc lại định nghĩa và cho ví dụ?
Ví dụ : 3 và - 3 ; 
Hãy thực hiện ?1 
GV: Hãy tìm tổng hai phân thức ?
GV: Tổng hai phân thưc bằng bao nhiêu?
 Ta nói hai phân thức đó là hai phân thức đối nhau
GV: Vậy thế nào là hai phân thức đối nhau ?
GV: Em hãy cho một phân thức và tìm phân thức đối của nó?
GV: Hãy tìm phân thức đối của phân thức ?
GV: Phân thức có phân thức đối là 
GV: Phân thức có phân thức đối là phân thức nào?
GV nói : và là hai phân thức đối nhau
GV giới thiệu ký hiệu phân thức đối của phân thức 
GV: Hai phân thức đối nhau có gì khác nhau?
GV yêu cầu HS thực hiện ?2 và giải thích ? 
GV: Muốn tìm phân thức đối của một phân thức đã cho ta cần làm gì?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV Chốt lại : phân thức còn có phân thức đối là hay 
Hoạt động 2: Tìm hiểu phép trừ các phân thức
GV: Phát biểu quy tắc trừ một phân số cho một phân số, nêu dạng tổng quát? 
GV: Viết dạng tổng quát lên bảng . Vậy phép trừ các phân thức có gì khác hay không?
HS nêu quy tắc SGK 
GV: Tóm tắt công thức lên bảng.
GV: Hướng dẫn HS làm ví dụ phép trừ hai phân thức
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm thực hiện ?3 và ?4 
GV: Muốn tìm hiệu hai phân thức ta làm như thế nào?
Em có nhận xét gì về mẫu thức của các phân thức đã cho ở ?4 ?
GV: Cho 2 HS đại diện hai nhóm lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV: Cho HS nêu chú ý
1. Phân thức đối
 ?1 Hướng dẫn 
 + = = 
Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
Ví dụ : 
 là phân thức đối của, ngược lạilà phân thức đối của 
Tổng quát 
Ta có : += 0 do đó
 là phân thức đối của 
và ngược lại 
 là phân thức đối của
 Phân thức đối của phân thức được ký hiệu bởi 
Như vậy : = và - = 
 ?2 Tìm phân thức đối của 
Hướng dẫn 
Phân thức đối của là 
2. Phép trừ
Quy tắc :
Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của 
Kết quả phép trừ cho được gọi là hiệu và 
Ví dụ : 
 = 
 =
 ?3 Làm tính trừ phân thức: 
= 
= 
= 
= 
 ?4 Thực hiện phép tính:
=
= =
= 
uChú ý: (SGK)
4. Củng cố 
– GV nhấn mạnh lại khai niệm phân thức đối, quy tắc trừ hai phân thức.
– Hướng dẫn HS làm bài tập 28 SGK 
a) -
b) -
5. Dặn dò 
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 29; 30; 31 SGK ;
– chuẩn bị bài tập phần luyện tập cho tiêt tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dai so tuan 15.doc