A: Mục tiêu
Củng cố cho học sinh các bớc quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
Học sinh biết cách tìm mẫu thức chung, nhân tử phụ và quy đồng mẫu thức các phân thức thành thạo.
B; chuẩn bị :
Bảng phụ, bảng nhóm.
C ; Tiến trình dạy học :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Giáo án: Dự thi giáo viên dạy giỏi huyện năm học 2009 -2010. Giáo viên: Lê Thị Thanh Tâm. Đơn vị: Trường THCS Bạch Ngọc. Ngày 24.11.2009 Đại số 8: Tiết 27 Luyện Tập A: Mục tiêu Củng cố cho học sinh các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. Học sinh biết cách tìm mẫu thức chung, nhân tử phụ và quy đồng mẫu thức các phân thức thành thạo. B; chuẩn bị : Bảng phụ, bảng nhóm. C ; Tiến trình dạy học : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm như thế nào? áp dụng : quy đồng 2 phân thức sau: và Gv : cho học sinh nhận xét bài làm của bạn. Gv: chốt lại quy tắc bằng cách đưa lên bảng phụ. Học sinh phát biểu. áp dụng: *2x + 6= 2( x+3) -9= (x-3)(x+3) MTC : 2(x+3)(x-3) NTP: (x-3) (2) Vậy : == = = Hoạt động 2: Luyện tập Bài 18(sgk): Quy đồng mẫu thức 2 phân thức sau: a , và b , và Gv: cho học sinh làm ít phút sau đó gọi học sinh lên bảng làm. Trong quá trình học sinh làm gv có thể gợi ý: * Quan sát xem các mẫu thức đó có dạng nào? để phân tích. * Tìm mẫu thức chung. * Tìm nhân tử phụ bằng cách lấy MTC chia cho các MT đã biết. * Nhân cả tử và mẫu với nhân tử phụ tương ứng. HS1: 2x+4= 2(x+2) -4=(x-2)(x+2) MTC: 2(x+2)(x-2) NTP: Vậy: == == HS2: x+4x+4=(x+2) 3x+6= 3(x+2) MTC: 3(x+2) NTP: Vậy: == == Bài 19:(sgk) Quy đồng mẫu thức các phân thức sau: a , và b , +1 và c ,và d ,; và yêu cầu hs hoạt động nhóm mỗi nhóm làm một câu, sau đó gọi đại diện nhóm trình bày. Gv: dựa vào bài học sinh chữa, cho học sinh thấy được MTC,NTP,quy đồng,sau đó cho học sinh nhận xét nhanh các bài còn lại, và sửa chữa sai sót nếu có. Gv: như vậy qua các bài toán trên ta thấy dù 2 hay nhiều phân thức đi chăng nữa thì việc quy đồng vẫn thực hiện được, tuy nhiên trong quá trình quy đồng mãu thức các em cần chú ý Có những phân thức ta phải dùng tới quy tắc đổi dấu , hoặc có những phân thức có cả tử và mẫu có thể rút gọn được. để xuất hiện việc tìm MTC một cách dễ dàng, Vậy qua các bài giải trên các em thấy MTC có quan hệ như thế nào với các mậu thức đã biết. Bài 20(sgk) Gv : đưa nội dung bài 20 lên bảng phụ. ? muốn chứng tỏ x+5x- 4x- 20 là MTC của các phân thức trên ta chứng minh như thế nào. y/c hs thực hiện phép chia. Nếu còn thời gian thì yêu cầu học sinh quy đồng các phân thức đó. nhóm1: MTC: x(x+2)(2-x) NTP: x(2-x) (x+2) Vậy: = === Nhóm2: MTC x-1 x+1= ; Nhóm 3: MTC (x-y).y Vậy: = == == Nhóm 4: MTC 3(x+2)(x-2) = = = Hs: MTC chia hết cho các mẫu thức đã biết. HS : lấy MTC chia cho các MT đã biết nếu chia hết thì đó là MTC x+5x- 4x- 20=(x+3x- 10)(x+2)= =(x+7x+10)(x-2) Hoạt động 3 : củng cố – hướng dẫn về nhà Gv :như vậy qua buổi học hôm nay cô trò chúng ta đã củng cố được các kiến thức như quy đồng, tìm MTC, tìm nhân tử phụ tương ứng. Bài này là một trong những bài cần để học tốt các bài kế tiếp do đó về nhà các em cần làm tốt các dạng bài tập này thông qua một số bài tập ở sách bài tập. Hs lắng nghe về nhà : học thuộc quy tắc quy đồng MT nhiều phân thức, cách tìm MTC làm bài tập : 13,.16 SBT
Tài liệu đính kèm: