Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 27 đến 40 - Trương Hoàng Nam - Trường THCS Lý Thường Kiệt

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 27 đến 40 - Trương Hoàng Nam - Trường THCS Lý Thường Kiệt

Cho HS làm BT 25a, b, c tr47/SGK theo nhóm. Sau đó gọi đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày, các nhóm còn lại cho ý kiến, GV quyết định.

Cho HS làm BT 26 tr47/SGK.

Gọi 1 hs đọc to đề bài.

Bài toán có mấy đại lượng? Đó là những đại lượng nào? Chúng có quan hệ gì với nhau?

a) - Thời gian xúc 5000m3đầu tiên?

- Thời gian làm nốt phần việc còn lại?

- Tổng thời gian để hoàn thành công việc?

b) Gọi 1 hs lên thay x = 250 vào biểu thức tổng thời gian hoàn thành công việc. Rồi tính tổng 2 PT.

 

doc 30 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 27 đến 40 - Trương Hoàng Nam - Trường THCS Lý Thường Kiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 14 NS: 23/11/2008 
 Tiết 27 PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
A. Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số.
Học sinh biết cách trình bày quá trình thực hiện một phép tính cộng.
Học sinh biết nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng làm cho việc thực hiện phép tính đơn giản.
Có thái độ ham thích tham gia hoạt động học tập.
B. Chuẩn bị : 
-GV :Giáo án + tài liệu giảng dạy . 
-HS :Đồ dùng học tập .
C. Tiến trình bài dạy :
 I. Ổn định tổ chức: (2’)Kiểm tra sĩ số hs, tình hình chuẩn bị bài.
II. Kiểm tra : (5’) Nêu cách tìm MTC ? Áp dụng: và 
Nêu cách quy đồng mẫu số ? Áp dụng : và 
 III. Dạy học bài mới: (30’)
1. Đặt vấn đềchuyển tiếp vào bài mới: Bốn phép tính trên phân thức đại số cũng giống như trên phân số phép cộng phân thức cũng giống như phép cộng phân số.
 2. Dạy học bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò 
 Ghi bảng 
?1 
= 
Làm bài tập 21 trang 46
1/ Cộng hai phân thức cùng mẫu thức
Quy tắc : Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu thức ta cộng các tử thức với nhau, giữ nguyên mẫu thức rồi rút gọn phân thức vừa tìm được.
Vd :
?2
Phép cộng các phân thức có tính chất gì ?
Chú ý đổi dấu ở số khi cần.
Gọi học sinh đọc đề và phát biểu hướng giải quyết.
2/ Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau
a/ Quy tắc : Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức cùng mẫu thức vừa tìm được.
b/ Ví dụ :
Cho học sinh làm ?4
 IV. Củng cố khắc sâu kiến thức: (5’)
Làm bài tập 24 trang 46
Thời gian lần I đuổi bắt được con chuột : (giây)
Thời gian lần II đuổi bắt được con chuột : (giây)
Thời gian kể từ đầu cho đến khi kết thúc cuộc săn 
	 (giây)
 V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (3’)
Về nhà học bài
Xem trước bài “Phép trừ các phân thức đại số”
Làm bài tập 23, 25, 26, 27 trang 45, 46
D. Rút kinh nghiệm:
 NS: 23/11/2008 
 Tiết 28 LUYỆN TẬP 
A. Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh nắm vững và vận dụng thành thạo được quy tắc cộng các phân thức đại số.
Học sinh biết cách trình bày quá trình thực hiện một phép tính cộngPT
Học sinh biết nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng làm cho việc thực hiện phép tính đơn giản.
Có thái độ ham thích tham gia hoạt động học tập.
B. Chuẩn bị : 
-GV :Giáo án + tài liệu giảng dạy . 
-HS :Đồ dùng học tập .
C. Tiến trình bài dạy :
 I. Ổn định tổ chức: (2’)Kiểm tra sĩ số hs, tình hình chuẩn bị bài.
 II. Kiểm tra : (5’) 
 Phát biểu quy tắc phép cộng các PT. Aùp dụng tính: 
 Đáp án: 
 III. Dạy học bài mới: (30’)
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: Để vận dụng thành thạo phép tính cộng PT, trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ giải quyết một số BT.
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
 Ghi bảng 
Cho HS làm BT 25a, b, c tr47/SGK theo nhóm. Sau đó gọi đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày, các nhóm còn lại cho ý kiến, GV quyết định. 
BT25a) ( MTC: 10x2y3)
= 
BT 25b) MTC: 2x(x+3)
=
=
BT 25c) MTC: 5x(x – 5 )
= 
=
= 
Cho HS làm BT 26 tr47/SGK.
Gọi 1 hs đọc to đề bài.
Bài toán có mấy đại lượng? Đó là những đại lượng nào? Chúng có quan hệ gì với nhau?
a) - Thời gian xúc 5000m3đầu tiên?
- Thời gian làm nốt phần việc còn lại?
- Tổng thời gian để hoàn thành công việc?
b) Gọi 1 hs lên thay x = 250 vào biểu thức tổng thời gian hoàn thành công việc. Rồi tính tổng 2 PT.
BT 26/47 SGK
- Thời gian xúc 5000m3đầu tiên là: ( ngày)
- Thời gian làm nốt phần việc còn lại là:(ngày)
- Tổng thời gian để hoàn thành công việc là:
 (ngày)
b) Thay x = 250 vào biểu thức trên, ta được:
(ngày)
 IV. Củng cố khắc sâu kiến thức: (5’)
Cho A = và B = . Chứng tỏ A = B
 V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (3’)
Làm các BT 18, 19, 20, 21 tr 19 SBT
Chuẩn bị bài phép trừ các PTĐS.
D. Rút kinh nghiệm:
Tuần 15	 Soạn: 30/11/2008
 Tiết 29 PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.
A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh :
 – Biết cách viết phân thức đối của 1 phân thức.
 – Nắm vững qui tắc đổi dấu.
 – Biết cách làm tính trừ và dãy tính trừ.
B. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh :
 Giáo viên : SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
 Học sinh : Thước thẳng có chia vạch 
C. Tiến trình bài dạy :
 I. Ổn định tổ chức: (2’)Kiểm tra sĩ số hs và tình hình chuẩn bị bài
 II. Kiểm tra bài cũ : /
III. Dạy và học bài mới :
Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: Phép trừ các PTĐS có gì khác phép trừ các phân số không?
2. Dạy học bài mới: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Phân thức đối.
– Thế nào là 2 số đối nhau ? Cho ví dụ ?
– Tính : = ?
 2 phân thức có tổng =0. Đó là 2 phân thức đối nhau.
– Thế nào là 2 phân thức đối nhau ?
 Nhấn mạnh 2 chiều.
– Pt có Pt đối là Pt nào ? Giải thích ?
– Pt () có Pt đối là Pt nào ?
– Nêu kí hiệu Pt đối của 
– Điền vào chỗ trống :
 –= –=.
– Làm [?2] ?
 + Có nhận xét gì về tử và mẫu của 2 PT đối nhau ?
– và có phải là 2 PT đối nhau ? Vì sao ?
 Vậy A/B còn có PT đối là [A/(–B)].
– Làm 28/49 (SGK)
Hoạt động 2 : Phép trừ
– GV nêu qui tắc. Viết dạng tổng quát.
 Kết quả của phép trừ đó gọi là hiệu.
– Tự đọc ví dụ (1’)
– Làm [?3]
1. Phân thức đối :
 2 phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
+ có phân thức đối là ()
+ có phân thức đối là 
+ Pt đối của pt được kí hiệu : –
Bài 28/49 (SGK)
a. 
b. 
2. Phép trừ : (SGK/49)
[?3] Tính :
–=+(–)
=+
=+
=
=
– Làm [?4]
[?4] Tính
––=+(–)+(–)
=++=++
==
	IV. Củng cố khắc sâu kiến thức : – Bảng phụ : Bài giải sau đúng hay sai ?
 =
 – Làm 29/50 (SGK)
 + Làm theo nhóm : mỗi nhóm 1 câu.
	V.Hướng dẫn học tập ở nhàø : 
– Nắm vững ĐN 2 phân thức đối nhau.
– Qui tắc trừ phân thức.
– Làm BT 30, 31, 32 /50 (SGK)
D. Rút kinh nghiệm: 
Tiết 30 LUYỆN TẬP.	NS: 30/11/2008
A. Mục tiêu bài học : 
–Hs thành thạo trong việc trừ các phân thức đại số.
–Hs nhận biết rằng muốn trừ 2 phân thức cùng mẫu thì lấy tử trừ tử, giữ nguyên mẫu.
–Rèn kỹ năng đổi dấu một cách thích hợp trong từng bài toán để thực hiện phép trừ dễ dàng, hs luôn rút gọn phân thức hiệu.
B. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh :
 Giáo viên : Thước thẳng có chia vạch .
 Học sinh : Thước thẳng có chia vạch + 
C. Tiến trình bài dạy :
 I. Ổn định tổ chức: (2’)Kiểm tra sĩ số hs và tình hình chuẩn bị bài
 II. Kiểm tra bài cũ : 
 * Phát biểu quy tắc trừ PT? Viết công thức tổng quát? BT 30b/50 Sgk.
 Đáp án :
 * Quy tắc: Sgk/49 CTTQ: 
 * BT 30b/50:
III. Dạy và học bài mới :
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: Sử dụng quy tắc trừ các PTĐS, trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau luyện tập. 
2. Dạy học bài mới: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Gv gọi 2 hs lên bảng chữa BT 31/50: Chứng tỏ rằng hiệu trong BT là 1 PT có tử bằng 1?
Gv kiểm tra lại các bước biến đổi của hs.
BT 34/50 Sgk: Dùng quy tắc đổi dấu rồi thực hiện các phép tính.
a) Có nhận xét gì về mẫu của 2 PT này? Vậy ta nên thực hiện phép tính này như thế nào?
b) Y/c hs làm tiếp.
Cho lớp nhận xét bài làm của bạn, Gv 
kiểm tra chốt lại cách làm của hs.
* BT 31/50:
a) 
b)
* BT34/50 Sgk:
a)
b)
Đưa đề bài lên bảng phụ.
– Yêu cầu hs giải nháp 2’.
– Gọi hs lên bảng giải.
– Yêu cầu hs nhận xét và nêu cách giải.
Cho lớp nhận xét bài làm của bạn, Gv 
kiểm tra chốt lại cách làm của hs.
BT 36 Sgk: Đưa đề bài lên bảng phụ.
Gv: Bài toán có bao nhiêu đại lượng tham gia?
Hs: Số sản phẩm, số ngày, số sản phẩm làm trong một ngày.
Gv hướng dẫn hs lập bảng -> lời giải
Bài 35/50:
=
=
=
BT 36 Sgk:
Số sản phẩm sản xuất trong một ngày 
 theo kế hoạch: 
Số sản phẩm sản xuất trong một ngày 
 theo thực tế: 
Số sản phẩm làm thêm trong một ngày:
IV. Củng cố khắc sâu kiến thức: Đã củng cố trong quá trình luyện tập. 
V.Hướng dẫn học tập ở nhàø : 
– Làm 34a;35b/50; 24defgh/20sbt;
– Ôn lại rút gọn phân thức; quy tắc đổi dấu đa thức và phân thức
Ôn lại phép nhân phân số.
D. Rút kinh nghiệm: 
 Tuần16 NS: 07/12/2008 
 Tiết 31 ÔN TẬP TỔNG HỢP VỀ CỘNG, TRỪ PHÂN THỨC 
A. Mục tiêu bài học :
-Giúp học sinh nắm vững quy tắc cộng trừ phân thức và sử dụng thành thạo tính chất của 2 phép tính trên. 
-Rèn kỹ năng tính toán nhanh, chính xác.
-Có thái độ ham thích tham gia hoạt động học tập.
B. Chuẩn bị : 
-GV :Giáo án + tài liệu giảng dạy . 
-HS :Đồ dùng học tập .
C. Tiến trình bài dạy :
 I. Ổn định tổ chức: (2’)Kiểm tra sĩ số hs, tình hình chuẩn bị bài.
 II. Kiểm tra : (Lồng trong ôn tập) 
 III. Dạy học bài mới: (35’)
1. Đặt vấn đềchuyển tiếp vào bài mới: Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau luyện lại cách cộng trừ các PTĐS.
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Cho HS làm các bài tập 30 – 34 trang 50 theo nhóm, cử đại diện nhóm lên bảng trình bày cách giải của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét. GV quyết định 
Bài 30 trang 50
Bài 31 trang 50
Bài 32 trang 50
Bài 33 trang 50
Bài 34 trang 50
 IV. Củng cố khắc sâu kiến thức: ( Lồng trong ôn tập)
 V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (3’)Chuẩn bị tiết sau kiểm tra
D. Rút kinh nghiệm:
	 NS: 07/12/2008 
Tiết 32 KIỂM TRA GIỮA CHƯƠNG II 
A. Mục tiêu bài học :
-Giúp học sinh nắm vững tính chất cơ bản, cách rút gọn, quy đồng, cộng trừ các PTĐS.
-Rèn kỹ năng tính toán chính xác
-Giúp học sinh có kỹ năng quan sát, phán đoán nhanh, rèn tính chính xác 
Có thái độ ham thích tham gia hoạt động học tập.
B. Chuẩn bị : 
-GV : Đề kiểm tra . 
-HS : Các kiến thức đã được học trong chương II .
C. Tiến trình bài dạy :
ĐỀ:
1. Thực hiện phép tính: 
a) 
b) 
 ... ủa hình thang là đường thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang.
2/ AD // EF // BC ( cùng vuông góc với BC )
 DF = FC
 AE = EB
Vậy EF là đường trung bình của hình thang ABCD
 EF = cm
1 đ
1 đ
1 đ
B. BÀI TOÁN BẮT BUỘC
Bài 1: a) x4 – 2x3 + x2 + 13x – 11 x2 – 2x + 3
 x4 – 2x3 + 3x2 x2 - 2 
 -2x2 + 13x – 11 	
 -2x2 + 4x – 6
 9x – 5 
b) Q = x2 - 2 ; R = 9x – 5 
Bài 2: Ta có C = - (x2 – 5x +) 
= - (x - )2 
Dấu = xảy ra khi x - = 0 x = 
Vậy Cmax = khi x = 
Bài 3:
a)EA = EB; FB = FC 
 EF là đường trung bình của ABC 
 EF // AC
 và EF = (1)
Tương tự GH là đường trung bình của ACD
 GH // AC
và GH = (2)
Từ (1) và (2) 
 EF // GH; EF = GH
Vậy EFGH là hình bình hành
b) EF//AC; ACBD
 EF BD
Ta cũng chứng minh được EH là đường trung bình của ABD
 EH // BD
Vậy EFEH = 900
Nên EFGH là hình chữ nhật
c) EF = = 4 cm
EH = = 6 cm
 S EFGH = EF.EH = 4.6 = 24 cm2
1 đ
1 đ
1 đ
1 đ
1 đ
1 đ
1 đ
 NS: 25/12/2008
 Tiết 34 PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.
A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh :
 –Biết phân thức nghịch đảo của phân thức ( ≠ 0) là phân thức .
 –Vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số.
 –Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy các phép chia và phép nhân.
B. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh :
 Giáo viên : Bảng phụ có ghi sẵn BT, quy tắc, tính chất phép chia PTĐS, Sgk, SBT.
 Học sinh : Sgk, SBT, bảng nhóm, ôn quy tắc nhân phân số, tính chất phép chia phân số.
C. Tiến trình bài dạy :
 I. Ổn định tổ chức: (2’)Kiểm tra sĩ số hs và tình hình chuẩn bị bài
 II. Kiểm tra bài cũ : (6’)
 – Nêu quy tắc nhân 2 phân thức?
 Tính : 
 – Sửa bài tập 39b/52
 Đáp án : = 
III.Dạy và học bài mới :
1.Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới : Phép chia hai phân thức có khác gì so với phép chia 2 phân số không?
2. Dạy học bài mới: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Phân thức nghịch đảo
–Hai phân số được gọi là nghịch đảo nhau khi nào?Tích của chúng bằng 1.
–Hãy thực hiện ?1
–Gv giới thiệu phân thức nghịch đảo.
–Hãy cho ví dụ 2 phân thức nghịch đảo?
–Nhận xét gì về 2 phân thức nghịch đảo?
 +Hs nêu tổng quát.
 +Tử của phân thức này là mẫu của phân thức kia
–Hãy giải ?2
Hoạt động 2 : Phép chia
_Tương tự như chia 2 phân số hãy nêu phép chia 2 phân thức ?–Hs nêu quy tắc và viết công thức.
–Hãy thực hiện ?3
_G v nhận xét.
–Gv chú ý cho hs cần rút gọn khi tính thương.
–Hãy giải ? 4
–Gv chấm bài làm một số hs.
–Gv nhận xét.
– Chú ý thứ tự thực hiện các phép tính.
1. Phân thức nghich đảo:
a.Hai phân thức gọi là nghịch đảo nhau nếu tích của chúng bằng 1.
Ví dụ: 
b.Tổng quát:
Phân thức nghịch đảo của là
Phân thức nghịch đảo của là
?2
2.Phép chia:
?3
=
?4
IV. Củng cố khắc sâu kiến thức : 
Bài 42a/54:
Bài43a/54:
= 
Bài44/54:
Q=:=
Q=
V. Hướng dẫn học tập ở nhà: 
–Học lí thuyết nắm cách tìm phân thức nghịc đảo, quy tắc chia 2 phân thức.
–Làm BT 42b;43bc :36e;4041bc/24sbt
–Ôn lại phân tích đa thức thành nhân tử.
D. Rút kinh nghiệm: 
NS: 25/12/2008 
 NS: 2/01/2009
 Tiết 35 BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ.
	GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC .
A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh :
 –Có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ.
 –Biết biểu diễn biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức,hiểu rằng
 biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức.
 –Biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
 –Có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên phân thức.
B. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh :
 Giáo viên : Bảng phụ có ghi sẵn BT, Sgk, SBT.
 Học sinh : Sgk, SBT, bảng nhóm .
C. Tiến trình bài dạy :
 I. Ổn định tổ chức: (2’)Kiểm tra sĩ số hs và tình hình chuẩn bị bài
 II. Kiểm tra bài cũ : (6’) Nêu quy tắc chia 2 phân thức? Giải bt 43c/54
III.Dạy và học bài mới :
1/Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: Nếu trong biểu thức có nhiều phép toán thì ta thực hiện giải quyết bài toán đó như thế nào?
 2/ Dạy học bài mới: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Biểu thức hữu tỉ
–Hãy cho biết các biểu thức ở ví dụ sgk có các phép toán nào đã học trên phân thức?
–6 biểu thức đầu là phân thức. 
Biểu thức tiếp theo là phép cộng 2 phân thức.
Biểu thức cuối cùng là phép chia của tổng 2 phân thức cho phân thức.
–G giới thiệu biểu thức hữu tỉ.
–Hãy cho 1 vd về biểu thức hữu tỉ?
Hoạt động 2 : Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức.
–Hãy biến đổi biểu thức 7,8 ở vd thành phân thức?
 +Hs thảo luận nhóm. 
 +Hs giải trên bảng.
 +Hs nhận xét.
–GV nhận xét.
–Hãy thực hiện ?1
+Hs giải trên bảng.
–Ta thực hiện các phép toán nào?
+Phép cộng, phép chia.
–GV chấm bài làm một số hs.
+Hs nhận xét.
–G nhận xét.
Hoạt động 3 : Giá trị của phân thức.
–GV treo đề bài toán.
1.Biểu thức hữu tỉ:
 Ví dụ: (SGK)
2.Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức:
Ví dụ: Biến đổi các biểu thức sau thành phân thức:
a) A= 4x+ b) B= 
?1 . B = 
= 
=
==
3.Giá trị của phân thức:
Ví dụ: Cho phân thức 
Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.
b) Tính giá trị của phân thức tại x=2005.
–Phân thức xác định khi nào
–Hãy giải tìm x?(x ≠ 0,x ≠ 2)
–Làm thế nào để tính giá trị của biểu thức?
(–Thay x vào biểu thức rồi tính).
–GV trình bày mẫu cho hs.
–Hãy tính giá trị của biểu thức tại x=2?
–GV nhấn mạnh tầm quan trọng khi tìm điều kiện của biến.
–Hãy giải?2
–Làm thế nào để tính giá trị của biểu thức?
–GV: yêu cầu hs cần tìm điều kiện xác định của biến, rút gọn biểu thức trước khi tìm giá trị của biểu thức.
Giải:
a) Biểu thức xác định khi :
 x(x–2) ≠ 0
Suy ra x ≠ 0, x ≠ 2
Vậy phân thức được xác khi x ≠ 0 và x ≠ 2.
b) =
Vì x=2005 biểu thức xác định
Nên giá trị của biểu thức tại x=2004 là: 
?2 a)Phân thức xác định khi: 
 x2+x ≠ 0 x(x+1) ≠ 0x ≠ 0, x≠ –1
b) 
Vì x=1000000 biểu thức xác định nên giá trị của biểu thức tại x=1000000 là: 
Vì x=–1 biểu thức không xác định nên giá trị của biểu thức không xác định tại x= –1
	IV. Củng cố khắc sâu kiến thức : BT 46a,47b/57
V. Hướng dẫn học tập ở nhà : –Học lí thuyết nắm cách biến đổi phân thức, tìm điều kiện xác định của biến.
 –Làm bt 46b,47a,48/58(HD:bt48)
 –Chuẩn bị Luyện tập
 NS: 02/01/2009
 Tiết 36 LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu bài học : Rèn luyện cho học sinh :
– Có kỹ năng biến đổi 1 biểu thức hữu tỉ thành 1 phân thức
– Có kỹ năng thành thạo trong việc tìm điều kiện của biến để giá trị của một phân thức được xác định.
– Tính cẩn thận và chính xác trong quá trình biến đổi. 
B. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh :
 Giáo viên : Bảng phụ có ghi sẵn BT, Sgk, SBT.
 Học sinh : Sgk, SBT, bảng nhóm.
C. Tiến trình bài dạy :
 I. Ổn định tổ chức: (2’)Kiểm tra sĩ số hs và tình hình chuẩn bị bài
 II. Kiểm tra bài cũ : (Lồng trong luyện tập)
III. Dạy và học bài mới : ( 41’ )
1/ Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới : Sử dụng các phép tính về phân thức để tính hoặc rút gọn phân thức.
2/ Dạy học bài mới: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Chữa bài tập 48
– Giáo viên gọi 1 học sinh lên làm cân a, 
câu b.
– Học sinh được gọi lên bảng giải bài 46b. Cả lớp theo dõi đề nhận xét.
– Giáo viên gọi 1 học sinh lên làm câu c, câu d
– Học sinh được gọi lên bảng giải bài 54a. Cả lớp theo dõi để nhận xét
Hoạt động 2 : Sửa bài tập 50a
– Giáo viên yêu cầu học sinh nêu bước giải trước khi trình bày lời giải
Hoạt động 3 : Sửa bài tập 51b
– Một học sinh lên bảng giải
– Cả lớp nhận xét
Hoạt động 4 : Sửa bài tập 52
– Một học sinh khá lên bảng giải
Hoạt động 5 : Sửa bài tập 53
Cho học sinh dự đoán câu b
Bài tập 48
a/ Ta có x + 2 ≠ 0 => x ≠ –2
Vậy điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là x ≠ –2
b/ = x + 2
c/ Nếu giá trị của phân thức đã cho bằng 1
 thì x +2 = 1 suy ra x = –1 ≠ –2 nên x = –1 thì giá trị của phân thức bằng 1
d/ Nếu giá trị của phân thức đã cho bằng 0
 thì : x +2 = 0 suy ra x = –2 do điều kiện x ≠ –2 nên không có giá trị nào của x để giá trị của phân thức đã cho bằng 0.
– Bài tập 50a :
= 
==
= 
Bài tập 52 :
=.
==
= = 
= 
 Do a Ỵ Z nên 2a số chẵn.
Vậy với x ≠ 0 , x ≠ thì giá trị của biểu thức bên là một số chẵn
Bài tập 53
1+ =
= = 
= = =
	IV. Củng cố khắc sâu kiến thức : Lồng trong luyện tập
	V. Hướng dẫn học tập ở nhà : – Bài tập 55,56
 – Xem lại hệ thống lý thuyết chương II
 – Trả lời câu hỏi trang 62
D. Rút kinh nghiệm: 
 Tiết 40 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I 
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh :
 - Đánh giá mức độ tiếp thu bài học của học sinh trong Học kỳ I
II/ Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh :
 Giáo viên : Thước thẳng có chia vạch .Bảng phụ có ghi sẵn đáp án bài kiểm tra HKI phần Đại số.
 Học sinh : Vở ghi + bài thi 
III/ Tiến trình bài dạy :
	1/ Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
	2/ Dạy và học bài mới :
Nêu 1 số ưu khuyết điểm trong bài kiểm tra:
* Ưu điểm:
- Một số hs nắm được kiến thức, biết vận dụng kiến thức trong việc giải các bài tập.
- Trình bày bài đúng phương pháp.
* Tồn:
- Đa số hs khơng học bài, nhất là hs ở các lớp 83 ; 85 Khơng làm được nội dung lý thuyết
- Một số hs lớp 85 làm cả 2 đề lý thuyết tự chọn Khơng đủ thời gian để làm phần bài tốn bắt buộc.
- Kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chứng minh hình học yếu.
- Trình bày bài khơng thẳng hàng thẳng lối, hiện tượng tẩy xĩa nhiều.
	3/Rút kinh nghiệm:
- Tăng cường việc học các định nghĩa, định lý, dấu hiệu nhận biết để vận dụng trong bài toán.
- Ghi chép nên cẩn thận, tránh tẩy xóa nhiều.
- Thực hiện đúng yêu cầu đề ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong II.doc