Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 27 đến 32 - Lê Văn Hòa

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 27 đến 32 - Lê Văn Hòa

A. MỤC TIÊU

+ HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số.

+ HS biết cách trình bày quá trình thực hiện một phép tính cộng:

- Tìm mẫu thức chung.

- Viết một biểu thức bằng nhau theo thứ tự:

- Tổng đã cho.

- Tổng đã cho với mẫu đã được phân tích thành nhân tử.

- Tổng các phân thức đã quy đồng mẫu thức.

- Cộng các tử thức, giữ nguyên mẫu thức

- Rút gọn (nếu có thể).

+ HS biết nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp, của phép cộng làm cho việc thực hiện phép tính được đơn giản hơn.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

+ GV: - Bảng phụ ghi bài tập.

+ HS : - Bảng nhóm, bút viết bảng.

C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

 

doc 15 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 27 đến 32 - Lê Văn Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 05 / 11 / 2009	Ngµy d¹y: / 11 / 2009
TiÕt 27 § 5: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
A. MỤC TIÊU
+ HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số.
+ HS biết cách trình bày quá trình thực hiện một phép tính cộng:
- Tìm mẫu thức chung.
- Viết một biểu thức bằng nhau theo thứ tự:
- Tổng đã cho.
- Tổng đã cho với mẫu đã được phân tích thành nhân tử.
- Tổng các phân thức đã quy đồng mẫu thức.
- Cộng các tử thức, giữ nguyên mẫu thức
- Rút gọn (nếu có thể).
+ HS biết nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp, của phép cộng làm cho việc thực hiện phép tính được đơn giản hơn.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
+ GV: - Bảng phụ ghi bài tập.
+ HS : - Bảng nhóm, bút viết bảng.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
Hoạt động 1: 1. CỘNG HAI PHÂN THỨC CÙNG MẪU
- GV: Em hãy nhắc lại quy tắc cộng phân số ? 
- GV: Muốn cộng các phân thức ta cũng có quy tắc tương tự như quy tắc cộng phân số.
- GV phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu tr.44 SGK. Sau đó yêu cầu HS nhắc lại quy tắc.
* Ví dụ 1 tr.44 SGK. 
- GV: Yªu cÇu HS ho¹t ®éng nhãm. Sau đó cho 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu sau.
- GV: NhËn xÐt.
- HS nhắc lại quy tắc cộng phân số.
- Một vài HS nhắc lại quy tắc.
- HS : ho¹t ®éng nhãm.
a) = 
b) = 
c) = = 3
d) = 
Hoạt động 2: 2. CỘNG HAI PHÂN THỨC CÓ MẪU KHÁC NHAU
- GV: Muốn cộng hai phân thức có mẫu khác nhau ta làm thế nào?
- GV cho HS làm ? 2 tr.45 SGK
- GV nên lưu ý để HS rút gọn đến kết quả cuối cùng.
? Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức khác nhau lµm nh­ thÕ nµo ?
- GV yêu cầu vài HS nhắc lại quy tắc tr.45 SGK.
- GV: Kết quả của phép cộng hai phân thức được gọi là tổng của hai phân thức ấy.
- GV cho HS làm ? 3 .
* Bµi tËp: Làm tính cộng.
a) 
b) 
c) 
- GV: gọi 3 HS lên bảng lần lượt làm bài. 
- Câu b: Có thể HS không chú ý đổi dấu để rút gọn. - GV nên lưu ý cho HS.
- HS: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta cần quy đồng mẫu thức các phân thức rồi áp dụng quy tắc cộng các phân thức cùng mẫu.
- HS 1: lên bảng làm ?2.
= 
= = 
= = 
- HS : Tr¶ lêi.
- 1 HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau. 
* HS1: Làm ? 3 tr.45 SGK.
 = 
* HS2: làm câu a.
a) = 
* HS3: làm câu b.
b) = 
* HS4: làm câu c.
c) = 
Hoạt động 3: CHÚ Ý
- GV cho HS đọc phần chú ý tr.45 SGK. 
- GV cho HS làm ?3 tr.46 SGK.
? Theo em để tính tổng của 3 phân thức ta làm như thế nào cho nhanh?
- Em hãy thực hiện phép tính đó.
- HS đọc phần chú ý tr.45 SGK.
- HS lên bảng.
= 
= =
= = = 1
Hoạt động 4: CỦNG CỐ
- GV yêu cầu HS nhắc lại hai quy tắc cộng phân thức (cùng mẫu và khác mẫu). 
* Bài tập 22 tr.46 SGK.
- GV lưu ý HS: Để làm xuất hiện mẫu thức chung có khi phải áp dụng quy tắc đổi dấu
- 1 HS : Nh¾c l¹i
- Hai HS lên bảng làm.
* HS1: 
a) = x – 1 
* HS2: 
b) = x – 3 
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Về nhà học thuộc hai quy tắc và chú ý. Chú ý rút gọn kết quả (nếu có thể).
- Bài tập về nhà: Bài 21, 23, 24 tr.46 SGK.
- Đọc phần: “ Có thể em chưa biết “ tr.47 SGK.
- Tiết sau: Bµi 6. PhÐp trõ c¸c ph©n thøc ®¹i sè.
.D. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y:
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................. 
____________________________________________________________________________
Ngµy so¹n: 05 / 11 / 2009	Ngµy d¹y: / 11 / 2009
TiÕt: 28 § 6: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ (TiÕt 1)
A. MỤC TIÊU
- HS biết cách viết phân thức đối của một phân thức.
- HS nắm vững quy tắc đổi dấu.
- HS biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy tính trừ.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
+ GV: - Bảng phụ ghi bài tập, quy tắc.Thước kẻ, bút dạ.
+ HS: - Ôn lại định nghĩa hai số đối nhau, quy tắc trừ phân số cho một phân số.
 - Bảng nhóm, bút dạ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
Hoạt động 1: 1. kiÓm tra bµi cò
- GV nêu yêu cầu kiểm tra.
* HS1: 
+ Phát biểu quy tắc cộng phân thức có cùng mẫu thức.
+ Chữa bài 21b, c tr.46 SGK. 
* HS2: 
+ Phát biểu quy tắc cộng phân thức có mẫu thức khác nhau.
+ Chữa bài 23 câu a.
- HS1: 
.Chữa bài 21b, c tr.46 SGK.
b) = 
c) = 3
* HS2: 
Chữa bài 23 câu a.
a) = 
Hoạt động 2: 1. PHÂN THỨC ĐỐI
- GV nói: Ta đã biết thế nào là hai số đối nhau, hãy nhắc lại định nghĩa và cho ví dụ.
- Hãy làm tính cộng :
- GV nói: Hai phân thức trên và có tổng bằng không, ta nói hai phân thức đó là hai phân thức đối nhau. 
Vậy thế nào là hai phân thức đối nhau?
- GV nhấn mạnh: là phân thức đối của , ngược lại là p/ thức đối của .
- GV: Cho phân thức , hãy tìm phân thức đối của . Giải thích?
- GV: Phân thức có phân thức đối là phân thức nào?
Vậy và là hai phân thức đối nhau.
- GV giới thiệu: Phân thức đối của phân thức được kí hiệu là – .Vậy – = 
? Tương tự hãy viết tiếp: – ? 
- GV yêu cầu HS thực hiện ? 2 và giải thích. 
- GV hỏi: Phân thức và có là hai phân thức đối nhau không ? Giải thích ?
- GV: Vậy phân thức còn có phân đối là hay – = = 
- HS: Hai số đối nhau là hai số có tổng bằng 0.
Ví dụ: 2 và – 2 ; và 
- HS làm bài vào vở, một HS lên bảng làm.
 = = 0
- HS: Hai phân thức đối nhau là hai phân thức có tổng bằng 0.
- HS: Phân thức có phân thức đối là vì + = 0.
- HS: Phân thức có phân thức đối là .
- Một HS lên bảng viết tiếp: – = 
- HS làm việc theo nhóm, viết vào bảng phụ hai phân thức đối nhau.
- HS: Phân thức và là hai phân thức đối nhau vì: + = + = 0
Hoạt động 3: 2. PHÉP TRỪ
- GV: Phát biểu quy tắc trừ một phân số cho một phân số, nêu dạng tổng quát.
- GV giới thiệu: Tương tự như vậy, muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của và ghi công thức tổng quát: 
 – = + 
- GV yêu cầu vài HS đọc lại quy tắc tr.49 SGK.
- GV nói: Kết quả của phép trừ cho được gọi là hiệu của và .
Ví dụ:
 = 
 = = 
- GV yêu cầu HS làm ? 3 .
- GV nhận xét và chữa bài của HS.
- HS: Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số bị trừ.
- HS đọc lại quy tắc SGK.
- HS làm ví dụ dưới sự hướng dẫn của GV.
- HS làm bài vào vở, một HS lên bảng trình bày.
 =
 = = = 
- HS nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 3: luyÖn tËp – cñng cè
- GV yêu cầu HS nhắc lại: 
+ Định nghĩa hai phân thức đối nhau.
+ Quy tắc trừ phân thức.
* Bài 29 tr.50 SGK.
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
Nửa lớp làm phần a và c.
Nửa lớp làm phần b và d.
- GV nhận xét cho điểm một số nhóm.
- GV ra bài tập sau.
Bạn Sơn thực hiện phép tính như sau:
= 
= 
= = 
Hỏi bạn Sơn làm đúng hay sai? Nếu cho là sai , theo em phải giải như thế nào?
 - GV nhấn mạnh lại thứ tự phép toán nếu dãy tính chỉ có phép cộng, trừ.
- Lưu ý HS: Phép trừ không có tính chất kết hợp.
- 1 HS nh¾c l¹i
- HS hoạt động theo nhóm.
Kết quả:
a) b) 
c) 6 d) 
- Đại diện hai nhóm lên trình bày bài giải.
- HS nhận xét góp ý.
- HS cần phát hiện ra bài giải của bạn Sơn là sai vì dãy tính này là một dãy tính trừ ta phải thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.
= = 
Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm vững đ/n hai phân thức đối nhau. Quy tắc trừ phân thức, viết được dưới dạng tổng quát.
- Bài tập về nhà: Bài 30, 31, 32, 33 tr.50 SGK.Bài 24, 25 tr.21, 22 SBT.
- Tiết sau: Bµi 6. PhÐp trõ ph©n thøc (tiÕt 2)
.D. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y:
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................
Ngµy so¹n: 05 / 11 / 2009	Ngµy d¹y: / 11 / 2009
TiÕt: 29 § 6: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ (TiÕt 2)
A. MỤC TIÊU
- Củng cố quy tắc phép trừ đa thức.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ phân thức; đổi dấu phân thức; thực hiện một dãy phép tính cộng, trừ phân thức.
- Biểu diễn các đại lượng thực tế bằng một biểu thức chứa x, tính giá trị biểu thức.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
+ GV: - Bảng phụ ghi bài tập.Phiếu học tập của các nhóm HS.Thước kẻ.
+ HS: - Ôn tập quy tắc cộng, trừ, đổi dấu phân thức. Bảng phụ nhóm, bút dạ.Thước kẻ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
Hoạt động 1: 1. kiÓm tra bµi cò
- GV nêu yêu cầu kiểm tra.
* HS1: 
? Định nghĩa hai phân thức đối nhau. Viết công thức tổng quát. Cho ví dụ. 
- Chữa bài tập 30a tr.50 SGK.
* HS2:
? Phát biểu quy tắc trừ phân thức? Viết công thức tổng quát ?
Xét xem các phép biến đối sau đúng hay sai ? Giải thích ? 
a) 
b) 
c) 
 = = 4
GV nhận xét, cho điểm HS.
- Hai HS lần lượt lên kiểm tra.
* HS1: 
- Chữa bài tập 30a tr.50 SGK.
Kết quả: 
* HS2: 
- Phát biểu quy tắc trừ phân thức tr.49 SGK.
Công thức: – = + 
a) Sai vì (x + 1) không phải là đối của (x – 1).
b) Sai vì 1 + x = x + 1 không phải là đối của nhau.
c) Đúng.
 HS nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2: luyÖn tËp 
* Bài tËp 30b, 31b tr.50 SGK. 
- GV kiểm tra các bước biến đổi và nhấn mạnh các kĩ năng: Biến trừ thành cộng, quy tắc bỏ ngoặc đằng trước có dấu trừ, phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn.
* Bài 34 tr.50 SGK.
a) 
- GV: Em có nhận xét gì về mẫu của hai phân thức này?
- Vậy nên thực hiện phép tính này như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài tập, một HS lên bảng trình bày.
- GV yêu cầu HS làm tiếp câu b.
* Bài 35 tr.50 SGK.
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
Nửa lớp làm phần a.
Nửa lớp làm phần b.
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm.
* Bài 36 tr.51 SGK.
- GV hỏi: Trong bài toán này có những đại lượng nào?
- GV: Ta sẽ phân tích các đại lượng trên trong hai trường hợp: kế hoạch và thực tế.
- GV hướng dẫn HS lập bảng
- 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi tËp
Bµi 30b) = = 
= = 3
Bµi 31b) = 
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS: Có (x – 7) và (7 – x) là hai đa thức đối nhau nên mẫu hai phân thức này đối nhau. 
- HS: Nên thực hiện biến phép trừ thành phép cộng đồng thời đổi dấu mẫu thức.
- HS làm bài tập.
a) = 
b) = 
- HS kiểm tra và chữa bài. 
- HS hoạt động theo nhóm.
a) 
= 
= = 
b) 
= = 
- HS: Trong bài toán này có các đại lượng:
+) Số sản phẩm.
+) Số ngày.
+) Số sản phẩm làm trong một ngày.
Số sản phẩm
Số ngày
Số sản phẩm làm trong 1 ngày
Kế hoạch
10.000
x
10.080
x – 1
- GV: Vậy số sản phẩm làm thêm trong một ngày được biểu diễn bởi biểu thức nào?
- GV: Tính số SP làm thêm trong 1 ngày với x = 25.
- HS: Số sp làm thêm trong 1 ngày là: – 
- HS: Thay x = 25 vào biểu thức ta được: = 20 (SP/ ngày).
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Bài tập về nhà: Bài 37 tr.51 SGK.Bài 26,27,28,29 tr.21 SBT.
- Ôn quy tắc nhân phân số và các tính chất của phép nhân phân số.
- Tiết sau : LuyÖn tËp – KiÓm tra 15p
.D. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y:
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................
Ngµy so¹n: 10/ 11 / 2009	Ngµy d¹y: / 11 / 2009
TiÕt: 30 luyÖn tËp – kiÓm tra 15p
A. MỤC TIÊU
- Củng cố quy tắc phép trừ đa thức.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ phân thức; đổi dấu phân thức; thực hiện một dãy phép tính cộng, trừ phân thức.
- Biểu diễn các đại lượng thực tế bằng một biểu thức chứa x, tính giá trị biểu thức.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
+ GV: - Bảng phụ ghi bài tập. Ph« t« ®Ò KT 15p.
+ HS: - Ôn tập quy tắc cộng, trừ, đổi dấu phân thức. 
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
Hoạt động 1: 1. kiÓm tra 15p
C©u 1 (2 ®): Trong c¸c c©u sau, c©u nµo ®óng :
MÉu thøc chung cña c¸c ph©n thøc : lµ :
A. 2xy B. 4xy2 C. x2y3 D. 4 x2y3
C©u 2 (2 ®): Ph©n thøc ®èi cña ph©n thøc lµ :
 A. B. –(-) C. D. 
C©u 3 (3 ®): Rót gän ph©n thøc 
C©u 4 (3 ®): Thùc hiÖn phÐp tÝnh : 
§¸p ¸n : C©u 1 (2 ®): D. 4 x2y3 ; C©u 2 (2 ®): A. 
C©u 3 (3 ®): = 
C©u 4 (3 ®): 
Hoạt động 2: luyÖn tËp 
* Bài 24a,c,e,g (sbt)
- GV gọi 4 HS lên bảng thực hiện phép tính.
- GV: NhËn xÐt bµi lµm cña c¸c HS.
* Bài 25 (sbt)
- GV: Cho HS ghi nhí c«ng thøc 
 , sau ®ã gäi 2 HS lªn b¶ng lµm.
* Bài tËp 1. Thùc hiÖn phÐ tÝnh :
a. 
b. 
c. 
- 4 HS lªn b¶ng. 
a. = 
c. 
e. 
- 2 HS : VËn dông c«ng thøc lµm.
a. 
= 
= 
b. §¸p sè: 
- 3 HS : lªn b¶ng lµm bµi tËp.
a. = 
b. = 
c. =
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Bài tập về nhà: Bài 26,27,28 tr.21 SBT.
- Ôn quy tắc nhân phân số và các tính chất của phép nhân phân số.
- Tiết sau : Bµi 7. PhÐp nh©n ph©n sè.
.D. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y:
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................
***********************
Ngµy so¹n: 10 / 11 / 2009	Ngµy d¹y: / 11 / 2009
TiÕt: 31 § 7: PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
A. MỤC TIÊU
- HS nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức.
- HS biết các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và có ý thức vận dụng vào bài toán cụ thể.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
+ GV: - Bảng phụ ghi bài tập, quy tắc, tính chất phép nhân. Thước kẻ, phấn màu, bút dạ.
+ HS: - Ôn tập quy tắc nhân phân số và các tính chất của phép nhân phân số.
 - Thước kẻ, bút chì, bảng phụ nhóm, bút dạ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
Hoạt động 1: 1. THẾ NÀO LÀ QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC
- GV: Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số. Nêu công thức tổng quát ?
- GV yêu cầu HS làm ?1
- GV giới thiệu: Việc các em vừa làm chính là nhân hai phân thức và . Vậy muốn nhân hai phân thức ta làm thế nào?
- GV đưa quy tắc và viết công thức tổng quát tr.51 lên bảng và yêu cầu một số HS nhắc lại.
? Ở công thức nhân hai phân số a, b, c, d là gì? Còn ở công thức nhân hai phân thức A, B, C, D là gì?
- GV lưu ý HS: Kết quả của phép nhân được gọi là tích. Ta thường viết tích này dưới dạng rút gọn.
- GV yêu cầu HS đọc ví dụ tr.52 SGK, 
sau đó HS tự làm lại vào vở. 
(GV nhắc HS có thể dùng bút chì để rút gọn phân thức).
- GV yêu cầu HS làm ?2 và ?3.
- GV cho biết: 
- GV hướng dẫn học sinh biến đổi 
1 – x = – (x – 1) theo quy tắc dấu ngoặc.
- GV kiểm tra bài làm của HS.
- HS: Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
- 1 HS lên bảng trình bày.
= 
= = 
- HS: Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử với nhau, nhân các mẫu với nhau.
- Một số HS nhắc lại quy tắc.
- HS: Ở công thức nhân hai phân số a, b, c, d là các số nguyên (đk: b, d 0). Còn ở công thức nhân hai phân thức A, B, C, D là các đa thức (đk: B, D khác đa thức 0).
- HS làm ví dụ SGK vào vở, một HS lên bảng trình bày.
- HS làm ?2 và ?3 vào vở. Một HS lên bảng trình bày.
?2 
 = 
?3. = 
- HS nhận xét bài giải và chữa bài.
Hoạt động 2: 2. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN PHÂN THỨC
- GV: Phép nhân phân số có những tính chất gì? 
- GV: Tương tự như vậy, phép nhân phân thức cũng có tính chất sau.
a) Giao hoán.
b) Kết hợp.
c) Phân phối đối với phép cộng.
- GV: Ta đã biết, nhờ áp dụng các tính chất của phép nhân phân số, ta có thể tính nhanh giá trị của một số biểu thức. Tính chất của phép nhân phân thức cũng có ứng dụng như vậy.
- GV yêu cầu HS làm ?4. 
* Bài 40 tr.53 SGK.
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
+ Nửa lớp sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
+ Nửa lớp làm theo thứ tự phép toán, trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
- HS: Phép nhân phân số có những tính chất. +) Giao hoán.
+) Kết hợp.
+) Nhân với 1.
+) Phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- HS quan sát và nghe GV trình bày.
- HS thực hiện ?4
= 
= 
- HS hoạt động theo nhóm.
Cách 1: 
= 
= = 
Cách 2: 
= 
= = 
Hoạt động 3: LUYỆN TÂP - CỦNG CỐ
- GV yêu cầu HS làm các bài tập sau.
Rút gọn biểu thức.
1) 
GV lưu ý: 
2) 
3) 
- GV nhấn mạnh quy tắc đổi dấu.
4) 
- GV có thể nhắc lại cách tách hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử (nếu cần).
- 4 HS : lªn b¶ng
1) == 
2) = 
3) = 
4) 1.
- HS nhận xét bài làm của bạn và chữa bài.
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Bµi tËp vÒ nhà: Bài 38, 39, 41 tr.52, 53 SGK. Bài 29a, b, d ; 30b, c ; 31b, c tr.21, 22 SBT.
- ¤n tập định nghĩa hai số nghịch đảo, quy tắc phép chia phân số (lớp 6).
- Tiết sau : Bµi 8. PhÐp chia c¸c ph©n thøc ®¹i sè .
.D. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y:
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................
Ngµy so¹n: 10 / 11 / 2009	Ngµy d¹y: / 11 / 2009
TiÕt: 32 § 8: PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
A. MỤC TIÊU
- HS biết được nghịch đảo của phân thức (với 0 ) là phân thức .
- HS vận dụng tốt các quy tắc chia các phân thức đại số.
- Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
+ GV: - Bảng phụ ghi bài tập. SGK.
+ HS: - Bảng phụ nhóm, bút dạ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
Hoạt động 1: KIỂM TRA
* HS1: 
- Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức. Viết công thức.
- Chữa bài tập 29c, e tr.22 SBT.
* HS2: Chữa bài tập 30a, c tr.22 SBT.
- Hai HS lên bảng kiểm tra.
* HS1: Chữa bài tập 29c, e tr.22 SBT.
c) = = 
e) = 
* HS2: Chữa bài tập 30a, c tr.22 SBT.
a) = 
c) = 
Hoạt động 2: 2. PHÂN THỨC NGHỊCH ĐẢO
- GV: Hãy nêu quy tắc chia phân số 
- Tương tự như vậy, để thực hiện phép chia các phân thức đại số ta cần biết thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau.
- GV yêu cầu HS làm ? 1 .
- GV: Tích của hai phân thức là 1, đó là hai phân thức nghịch đảo của nhau.
? Vậy thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau?
- GV: Những phân thức nào có phân thức nghịch đảo. (nếu HS không phát hiện được thì GV gợi ý: Phân thức 0 có phân thức nghịch đảo không?)
- Sau đó GV nêu tổng quát tr.53 SGK: 
- GV yêu cầu HS làm ? 2
- GV: Với điều kiện nào của x thì phân thức (3x + 2) có phân thức nghịch đảo ? 
- HS: = với .
- HS làm vào vở, một HS lên bảng làm.
 = = 1
- HS: Hai phân thức nghịch đảo của nhau là hai phân thức có tích bằng 1.
- HS: Những phân thức khác 0 mới có phân thức nghịch đảo.
- HS : Ghi nhí tæng qu¸t SGK.
- HS làm bài vào vở, các HS lần lượt lên bảng làm.
a) . b) .c) (x – 2).d) .
- HS: Phân thức (3x + 2) có phân thức nghịch đảo khi 3x + 2 0 .
Hoạt động 3: 3. PHÉP CHIA
- GV: Quy tắc chia phân thức tương tự như quy tắc chia phân số.
- GV nªu quy tắc tr.54 SGK.
 với .
- GV hướng dẫn HS làm ?3.
= 
- Sau đó gọi một HS làm tiếp.
* Bài 42 tr.54 SGK.
- HS chuẩn bị bài trong 2 phút, rồi gọi hai HS lên bảng làm, mỗi HS làm một phần.
- GV yêu cầu HS làm ?4 SGK.
? Em cho biết thứ tự phép tính ?
- Một HS đọc quy tắc tr.54 SGK.
- HS làm tiếp:
= 
= = 
- HS làm bài tập 42 SGK.
a) 
b) 
- HS: Vì biểu thức là một dãy phép chia nên ta phải theo thứ tự từ trái sang phải. 
- HS làm bài vào vở, một HS lên bảng làm.
 = = 1
Hoạt động 4: LUYỆN TÂP - CỦNG CỐ
* Bài 43a, c tr.54 SGK.
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
- GV để tự các nhóm HS giải quyết bài tập nhằm nhớ lại một đa thức được coi là một phân thức với mẫu là 1 (câu a).
* Bài 44 tr.54 SGK.
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
- Các nhóm HS cần tự tìm ra cách tính Q rồi thực hiện phép tính.
- HS hoạt động theo nhóm.
a) = 
c) = 
- HS: 
- Đại diện hai nhóm lên trình bày hai bài trên. HS lớp theo dõi, nhận xét
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Học thuộc quy tắc. Ôn tập điều kiện để giá trị phân thức được xác định và các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân thức.
- Bài tập về nhà: Bài 43b, 45 tr.54, 55 SGK.Bài 36, 37, 38, 39 tr.23 SBT.
- Tiết sau : Bµi 9. BiÕn ®æi c¸c biÓu thøc h÷u tØ. Gi¸ trÞ cña ph©n thøc.
.D. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y:
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_27_den_32_le_van_hoa.doc