Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 25: Luyện tập - Nguyễn Văn Minh

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 25: Luyện tập - Nguyễn Văn Minh

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập và nắm vững:

+ Hai quy tắc đếm cơ bản.

+ Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp cùng với các tính chất của nó.

2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng:

+ Vận dụng được các quy tắc đếm vào giải các bài tập cụ thể.

+ Vận dụng kiến thức để giải các bài tập về hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp.

+ Ở tiết này sẽ nhấn mạnh cách giải các bài toán chứng minh đẳng thức, giải phương trình ở dạng hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp.

3. Thái độ: Tích cực, chủ động tham gia xây dựng bài học. Có tư duy và sáng tạo.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

+ Sách giáo khoa, giáo án, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ.

2. Chuẩn bị của học sinh:

+ Ôn lại một số kiến thức đã học, nắm vững hai quy tắc đếm cơ bản và các công thức tính hoán vị, chỉnh hợp tổ hợp và các tính chất của nó.

III. Phương pháp dạy học:

+ Vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen với hoạt động nhóm.

IV. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp: Sỉ số, vệ sinh, đồng phục.

2. Bài cũ: Đan xen trong tiến trình luyện tập.

3. Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 434Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 25: Luyện tập - Nguyễn Văn Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Tiết PPCT : 25 
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập và nắm vững:
+ Hai quy tắc đếm cơ bản.
+ Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp cùng với các tính chất của nó.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng:
+ Vận dụng được các quy tắc đếm vào giải các bài tập cụ thể.
+ Vận dụng kiến thức để giải các bài tập về hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp. 
+ Ở tiết này sẽ nhấn mạnh cách giải các bài toán chứng minh đẳng thức, giải phương trình ở dạng hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp.
3. Thái độ: Tích cực, chủ động tham gia xây dựng bài học. Có tư duy và sáng tạo.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Sách giáo khoa, giáo án, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh:
+ Ôn lại một số kiến thức đã học, nắm vững hai quy tắc đếm cơ bản và các công thức tính hoán vị, chỉnh hợp tổ hợp và các tính chất của nó. 
III. Phương pháp dạy học:
+ Vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen với hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: Sỉ số, vệ sinh, đồng phục.
2. Bài cũ: Đan xen trong tiến trình luyện tập.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
+ Gọi một học sinh lên bảng nêu hai phép đếm cơ bản đã học. áp dụng giải bài tập.
+ Nhận xét, đánh giá chỉnh sửa và cho điểm học sinh.
+ Gọi một học sinh lên bảng trình bày các công thức tính hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. Áp dụng để tính bài tập trên bảng. 
+ Lên bảng trả lời câu hỏi của giáo viên. Làm bài tập trên bảng.
+ Chú ý lên bảng và ghi nhận kiến thức.
+ Lên bảng trình bày các công thức cùng các điều kiện kèm theo của mỗi công thức. Áp dụng làm bài tập.
I. Kiến thức cần có:
1. Hai quy tắc đếm cơ bản:(SGK)
Bài tập: Cho các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau chia hết cho5?
Giải: Gọi số tự nhiên có 4 chữ số chia hết cho 5 là , a 0, d = 0 hoặc d = 5.
TH1: d = 0
a có 6 cách chọn, b có 5 cách chọn, c có 4 cách chọn. Theo quy tắc nhân: 6 x 5 x 4 = 120 số
TH1: d = 5
a có 5 cách chọn, b có 5 cách chọn, c có 4 cách chọn. Theo quy tắc nhân: 5 x 5 x 4 = 100 số
Kết luận: Có 120 + 100 = 220 số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau chia hết cho 5 từ các chữ số cho ở trên.
2. Hoán vị - chỉnh hợp – tổ hợp:(SGK)
Bài tập: Tính: a. b. c. P4
Giải: a. b. 60 c. 24
Họat động 2: Bài tập vận dụng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
+ Chép bài tập lên bảng 
+ Yêu cầu học sinh nêu điều kiện của câu a.
+ Hướng dẫn học sinh hướng suy nghĩ để đơn giản dấu giai thừa.
+ Cho học sinh thấy rằng đây là dạng toán gần giống câu a. Yêu cầu học sinh giải.
+ Hướng dẫn cho học sinh về nhà làm.
+ Quan sát lên bảng và chép bài tập vào vở. Nghiên cứu bài tập
+Nêu điều kiện bài toán.
+ Chú ý ghi nhận kiến thức và suy nghĩ hướng giải quyết bài toán.
+ Chú ý lên bảng nhận dạng bài toán và thảo luận để giải bài tập.
+ Chú ý lên bảng, ghi chú những điều cần thiết để về nhà làm bài tập.
II. Áp dụng:
Bài tập1: Giải các phương trình:
a) 
b) c) 
Giải:
Giải phương trình:
 a. ĐK: m ≥ 1
 Û m2 – 5m + 6 = 0
 Û m = 2 hay m = 3.
 b. x = 2
 c. (*) x Î N, 1 ≤ x ≤ 3 
Þ x Î{1, 2, 3}. Thay x = 1, 2, 3 vào (*) ta thấy x = 1, x = 2 là hai nghiệm của phương trình, x = 3 không phải là nghiệm.
Bài tập 2: Giải phương trình : 
ĐS: x = 2 
4. Củng cố: Đan xen trong tiến trình luyện tập
5. Dặn dò: 
Bài tập: Chứng minh rằng:
 a. .
 b. 
 Về nhà xem lại các nội dung hôm nay đã học, làm bài tập. Chuẩn bị bài mới cho tiết sau.
6. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_25_luyen_tap_nguyen_van_minh.doc