Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 24: Rút gọn phân thức - Bùi Đức Lập

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 24: Rút gọn phân thức - Bùi Đức Lập

I/. Mục tiêu:

? Kiến thức: HS nắm vững qui tắc rút gọn phân thức theo hai bước cơ bản:

? Phân tích tử và mẫu thành nhân tử để tìm NTC.

? Chia cả tử và mẫu cho NTC của nó.

? Kĩ năng:

? Rèn kĩ năng phân tích đa thức (tử và mẫu) thành nhân tử, biết đổi dấu tử và mẫu khi cần thiết để xuất hiện NTC trước khi rút gọn phân thức.

? Thái độ:

? Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.

II/. Chuẩn bị:

? GV: Thước thẳng, bảng phụ.

? HS: Phân tích đa thức thành nhân tử, qui tắc đổi dấu.

III/. Phương pháp:

? Nêu và giải quyết vấn đề.

? Phát vấn gợi mở.

? Phân tích.

? Hoạt động tổ nhóm.

IV/. Tiến trình:

1) Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.

2) Kiểm tra bài cũ:

Phát biểu và viết công thức biểu thị:

a) Tính chất cơ bản của phân thức.

b) Qui tắc đổi dấu.

Giải thích vì sao:

3) Bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 24: Rút gọn phân thức - Bùi Đức Lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12 (HK I)
Ngày dạy: //
§3 RÚT GỌN PHÂN THỨC
Tiết: 24
Mục tiêu:
à Kiến thức: HS nắm vững qui tắc rút gọn phân thức theo hai bước cơ bản:
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử để tìm NTC.
Chia cả tử và mẫu cho NTC của nó.
à Kĩ năng:
Rèn kĩ năng phân tích đa thức (tử và mẫu) thành nhân tử,ø biết đổi dấu tử và mẫu khi cần thiết để xuất hiện NTC trước khi rút gọn phân thức.
à Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Phân tích đa thức thành nhân tử, qui tắc đổi dấu.
Phương pháp:
Nêu và giải quyết vấn đề.
Phát vấn gợi mở.
Phân tích.
Hoạt động tổ nhóm.
Tiến trình:
Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu và viết công thức biểu thị:
Tính chất cơ bản của phân thức.
Qui tắc đổi dấu.
Giải thích vì sao: 
Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
à GV đặt vấn đề: Ở phần kiểm tra bài cũ ta thấy rằng các phân thức ở VP đơn giản hơn các phân thức ở VT. Như vậy, nhờ tính chất cơ bản của PTĐS người ta có thể biến đổi 1 phân thức phức tạp về phân thức đơn giản hơn và bằng nó. Cách làm đó gọi là rút gọn phân thức. Vậy rút gọn phân thức là làm thế nào? Đó là nội dung của bài học hôm nay.
?1
GV đưa lên bảng phụ: .
NTC: 
GV: hai bước trên ta có thể làm gọn như sau: .
GV: cách biến đổi phân thức gọi là rút gọn phân thức.
?2
Thế nào là rút gọn phân thức? (biến đổi phân thức đã cho thành một phân thức đơn giản hơn và bằng với phân thức cho trước gọi là rút gọn phân thức).
Cho HS hoạt động nhóm 
GV lưu ý HS: giống như rút gọn phân số. Khi ta chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của chúng thì ta được phân số tối giản. Đối với phân thức cũng vậy, phân thức sau khi rút gọn xong phải không còn NTC nào cả.
GV: qua hai ví dụ trên, hãy cho biết muốn rút gọn một phân thức ta làm những công việc gì?
?3
Cho HS làm VD 1 theo hướng dẫn của GV.
Cho HS hoạt động nhóm 
GVHD HS làm VD 2.
?4
Cho HS hoạt động nhóm 
Rút gọn phân thức:
Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức đã cho thành phân thức đơn giản hơn và bằng với phân thức đã cho.
Muốn rút gọn phân thức ta làm như sau:
Phân tích tử và nẫu thành nhâb tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Áp dụng:
Ví du ï1:
Ví dụ 2:
Đôi khi ta phải đổi dấu ở tử hoặc mẫu để làm xuất hiện NTC.
Củng cố và luyện tập:
Cho HS hoạt động nhóm BT 7 (a,c)/SGK_Tr 39.
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học thuộc qui tắc rút gọn phân thức.
Làm bài tập 7 (b, d), 8, 9/SGK_Tr 39, 40.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_24_rut_gon_phan_thuc_bui_duc_lap.doc