Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức - Năm học 2011-2012 - Trần Mười

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức - Năm học 2011-2012 - Trần Mười

A. MỤC TIÊU

* Kiến thức: HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức. HS hiểu rõ được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức.

* Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng tốt quy tắc này để tìm một phân thức bằng phân thức đã cho và chứng minh hai phân thức bằng nhau.

B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

- Thước kẻ, sách vở, giáo án, bảng phụ, máy chiếu, bài tập phụ, bản nhóm, bút lông và các đồ dùng liên quan đến tiết dạy.

- Xem kiến thức bài mới.

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

I. Kiểm tra bài cũ :

+ Thế nào là hai phân thức bằnh nhau? Viết công thức tổng quát. Làm b/ tập 1(c)tr36 SGK.

+ Thế nào là một phân thức đại số ? Cho ví dụ. Làm bài tập 2(d) tr16 SGK.

II. Dạy bài mới :

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức - Năm học 2011-2012 - Trần Mười", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23/ 12 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 
Ngày soạn : 11/6/2011
A. MỤC TIÊU 
* Kiến thức: HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức. HS hiểu rõ được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức.
* Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng tốt quy tắc này để tìm một phân thức bằng phân thức đã cho và chứng minh hai phân thức bằng nhau.
B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- Thước kẻ, sách vở, giáo án, bảng phụ, máy chiếu, bài tập phụ, bản nhóm, bút lông và các đồ dùng liên quan đến tiết dạy.
Xem kiến thức bài mới.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
I. Kiểm tra bài cũ : 	
+ Thế nào là hai phân thức bằnh nhau? Viết công thức tổng quát. Làm b/ tập 1(c)tr36 SGK.
+ Thế nào là một phân thức đại số ? Cho ví dụ. Làm bài tập 2(d) tr16 SGK.
II. Dạy bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Tìm tính chất cơ bản của phân thức.
1. Tính chất cơ bản của phân thức:
Ở lớp dưới các em đã học phân thức đại số rồi. Bây giờ em nào nhắc lại công thức tổng quát được ?
?2 Cho phân thức . Hãy nhân mẫu và tử cho x + 3 rồi so sánh hai phân thức nầy.
?3 Cho phân thức . Hãy chia cả tử và mẫu cho 3xy rồi so sánh hai phân thức nầy ?
 (m, n ¹ 0)
HS viết :
 có 
Vì 3(x2 + 2x) = x(3x + 6) = 3x2 + 6x
HS : 
 có 
Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho :
 (M là một đa thức khác 0).
Vậy qua các bài tập trên em nào nêu tính chất cơ bản của phân thức.
Qua hai ví dụ đó cho ta thấy khi ta chia cả tử và mẫu của một phân thức cùng một số âm thì ta cũng được một phân thức bằng phân thức đã cho.
Đó chính là qua tắc đổi dấu.
Vì 3x2y.2y2 = 6xy3.x = 6x2y3
HS : Phát biêu phân thức ở trang 37 (SGK).
Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho :
 (N là một nhân tử chung).
Ví dụ :
a) 
b) 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu quy tắc đổi dấu.
2. Tìm hiểu quy tắc đổi dấu
Yêu cầu học sinh làm ?5
Cho học sinh lấy ví dụ
Học sinh đọc quy tắc đổi dấu.
a) 
b) 
Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho :
.
Ví dụ : 
III. LUYỆN TẬP CHUNG : 
Bài 4tr38 (SGK) : (Học sinh hoạt động theo nhóm)
Lan làm đúng vì đã nhân cả tử và mẫu của vế phải với x (T/chất cơ bản của phân thức đại số)
Hùng sai vì chỉ chia tử của vế trái cho x + 1 mà không chia cả mẫu và tử.
Giang làm đúng (Ap dụng quy tắc đổi dấu)
Huy sai vì ( x - 9)3 = -(x - 9)3
Bài tập 5tr38 (SGK) : Điền đa thức thích hợp vào dấu (...)
a) (vì chia cả tử và mẫu cho x + 1) 
b) (chia cả tử mẫu cho x - y)
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
- Xem lại tất cả lý thuyết đã học về tính chất cơ bản của phân thức đại số.
- Làm các bài tập còn lại ở (SGK), bài tập 5, 6, 7 trang 16 (SBT).
- Xem bài mới “Rút gọn phân thức"
---------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_23_tinh_chat_co_ban_cua_phan_thuc.doc