Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)

I.Mục tiêu:

- Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức và các ứng dụng của nó như qui tắc đổi dấu và rút gọn phân thức (biết sau).

- Kĩ năng:

 + Biết vận dụng tính chất cơ bản để chứng minh 2 phân thức bằng nhau và biết tìm một phân thức bằng phân thức cho trước.

+ Thấy được tính tương tự giữa tính chất cơ bản của phân số và tính chất cơ bản của phân thức.

- Tư duy, thái độ: Tính toán cẩn thận.

II.Phương pháp:

- Nêu vấn đề

- HS hoạt động theo nhóm

III.Chuẩn bị:

- HS: SGK, bảng phụ nhóm.Ôn lại các tính chất cơ bảng của phân số

- GV: SGK

IV.Hoạt động dạy và học:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 233Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Ngày soạn: ../11/2011
Tiết 23 Ngày dạy: ./11/2011
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức và các ứng dụng của nó như qui tắc đổi dấu và rút gọn phân thức (biết sau).
- Kĩ năng: 
 + Biết vận dụng tính chất cơ bản để chứng minh 2 phân thức bằng nhau và biết tìm một phân thức bằng phân thức cho trước.
+ Thấy được tính tương tự giữa tính chất cơ bản của phân số và tính chất cơ bản của phân thức.
- Tư duy, thái độ: Tính toán cẩn thận.
II.Phương pháp:
Nêu vấn đề
HS hoạt động theo nhóm
III.Chuẩn bị:
HS: SGK, bảng phụ nhóm.Ôn lại các tính chất cơ bảng của phân số
GV: SGK
IV.Hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và kiểm tra bài củ (7’)
- Ổn định lớp, kiểm tra bài củ.
- Gọi 1 Hs lên trả bài:
+ Nêu định nghĩa thế nào là phân thức đại số. Hai phân thức thế nào được gọi là bằng nhau.
+ Làm bài tập 1c trang 36 SGK.
- Gv nhận xét, chốt lại.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 1 Hs lên trả bài.
+ Nêu định nghĩa.
+ Ta có: 
(x+2)(x2-1)=x3+2x2 -x-2
(x+1)(x+2)(x-1)= x3+2x2-x-2
, Vì
(x+2)(x2-1)=(x+1)(x+2)(x-1)
- Lắng nghe.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất cơ bản của phân thức (20’)
- Nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số?
- Cho HS làm ?2, ?3
- Qua ?1 ,?2 em rút ra nhận xét gì?
- Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức?
- GV cùng HS làm ?4a
- Giải thích (x-1) là nhân tử chung của 2x(x-1) và (x+1)(x-1)
- Cho HS chứng minh lại theo cách khác
- HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số
- Làm ?2, ?3
- HS nhận xét
- HS phát biểu.
- Làm ?4a
- Hs lắng nghe.
- HS chứng minh: áp dụng tính chất của phân thức
I.Tính chất cơ bản của phân thức:
VD: vì:
x.3(x+2) = 3x(x+2)
Tính chất:
 (M: đa thức ¹0)
 (N: Nhân tử chung của A và B)
[?4]
VD:Chứng minh:
Ta có:
.
Hoạt động 3: Quy tắc đổi dấu (10’)
- Cho HS làm ?4b
- Viết công thức quy tắc đổi dấu cả tử lẫn mẫu của 1 phân thức?
- Cho HS làm ?5
- HS làm ?4b
- HS viết công thức
- HS làm ?5
II.Quy tắc đổi dấu:
Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức đã cho.
VD:
Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò (7’)
* Củng cố:
- Cho HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức? Quy tắc đổi dấu?
- Cho HS làm BT 4,5/38.
* Dặn dò:
- Hướng dẫn BT 6/38 (HS có thể dùng định nghĩa)
- Học bài
- Làm BT 6/38
- Chuẩn bị bài mới.
- Hs nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức.
- Hs làm bài tập 4,5 trang 38 SGK.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_23_tinh_chat_co_ban_cua_phan_thuc.doc