I/. Mục tiêu:
? Kiến thức:
? HS nắm được tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức. Hiểu được qui tắc đổi dấu được suy ra từ tính chất cơ bản của phân thức (nhân tử và mẫu với –1).
? Kĩ năng:
? Rèn luyện cho HS kĩ năng vận dụng tính chất cơ bản của phân thức và qui tắc đổi dấu vào việc giải bài tập.
? Thái độ:
? Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II/. Chuẩn bị:
? GV: Thước thẳng, bảng phụ.
? HS: Định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
III/. Phương pháp:
? Nêu và giải quyết vấn đề.
? Phát vấn gợi mở.
? Phân tích.
? Hoạt động tổ nhóm.
IV/. Tiến trình:
1) Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2) Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu định nghĩa PTĐS, định nghĩa hai PTĐS bằng nhau.
? Giải thích vì sao:
3) Bài mới:
Tuần: 12 (HK I) Ngày dạy: // §2 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC Tiết: 23 Mục tiêu: à Kiến thức: HS nắm được tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức. Hiểu được qui tắc đổi dấu được suy ra từ tính chất cơ bản của phân thức (nhân tử và mẫu với –1). à Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng vận dụng tính chất cơ bản của phân thức và qui tắc đổi dấu vào việc giải bài tập. à Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, bảng phụ. HS: Định nghĩa hai phân thức bằng nhau. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. Phát vấn gợi mở. Phân tích. Hoạt động tổ nhóm. Tiến trình: Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định nghĩa PTĐS, định nghĩa hai PTĐS bằng nhau. Giải thích vì sao: Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài dạy ?1 à GV đặt vấn đề: Tiết học vừa qua ta đã được học định nghĩa về PTĐS và biết được khi nào hai PTĐS bằng nhau. Tiết học hôm nay ta sẽ tìm hiểu xem PTĐS có tính chất như thế nào? Thực hiện : nhắc lại tính chất cơ bản của phân số (nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số khác 0 hoặc chia cho cùng một ƯC thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho. ?2 GV: đối với PTĐS có những tính chất như vậy hay không? Ta thực hiện ?3 Tương tự như vậy, hãy thực hiện GV: qua các ví dụ trên, hãy cho biết PTĐS có những tính chất như thế nào? ® GV cho HS đọc lại nhiều lần tính chất /SGK. GV sử dụng định nghĩa HDHS chứng minh các tính chất. Ta có: ?4 GV: tính chất cơ bản của PTĐS hoàn toàn giống với tính chất cơ bản của phân số. Cho HS hoạt động nhóm ?4 ?5 GV: từ hãy phát biểu thành qui tắc đổi dấu. Gọi HS lên bảng thực hiện ® GVKL: khi đổi dấu một đa thức phải đổi dấu các hạng tử của nó. Đổi dấu một hiệu ta chỉ việc viết hai hạng tử theo thứ tự ngược lại. Tính chất cơ bản của phân thức: Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho: (M là một đa thức khác đa thức 0) Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho: (N là một nhân tử chung) Quy tắc đổi dấu: Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. Củng cố và luyện tập: GV đưa BT 4 /SGK lên bảng phụ. HS đứng tại chỗ trả lời. (Lan) Đ (Hùng) S (Giang) Đ (Huy) S Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học thuộc tính chất cơ bản của PTĐS. Làm bài tập 5, 6/SGK_Tr 38. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: