1 / Tính chất cơ bản của phân thức
GV: Ở bài 1 ( c ) nếu phân tích tử và mẫu của một phân thức thành nhân tử ta được phân thức
Ta nhận thấy nếu nhân tử và mẫu của phân thức với đa thức ( x +1 ) thì ta được phân thức thứ hai. Ngược lại nếu ta chia cả tử và mẫu của phân thức thứ hai cho đa thức (x + 1) ta sẽ được phân thức thứ nhất
Vậy phân thức cũng có tính chất tương tự như tính chất cơ bản của phân số
GV cho HS làm ?2 ?3
GV gọi 2 HS lên bảng làm
GV theo dõi HS làm dưới lớp
Hỏi: Qua bài tập trên, em hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức
Gv gọi 2 HS đọc tính chất
GV cho HS hoạt động nhóm làm ?4
D¹y líp: 8B; 8E. Ngµy so¹n: 03/11/2009. TiÕt PPCT: 23. Ngµy d¹y: 05/11/2009. §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC I . Mục tiêu: HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức HS hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này II . Chuẩn bị: GV: So¹n bµi ®äc tµi liƯu tham kh¶o, dơng cơ d¹y häc. HS: Oân tập, xem bµi tríc ë nhµ. III . Hoạt động trên lớp: GV HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hỏi: HS1: Thế nào là hai phân thức bằng nhau? Chữa bài 1 (c) Tr 36 SGK HS2: Chữa bài 1 (d) Tr 36 SGK Nêu tính chất cơ bản của phân số ? Viết công thức tổng quát GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2: 1 / Tính chất cơ bản của phân thức GV: Ở bài 1 ( c ) nếu phân tích tử và mẫu của một phân thức thành nhân tử ta được phân thức Ta nhận thấy nếu nhân tử và mẫu của phân thức với đa thức ( x +1 ) thì ta được phân thức thứ hai. Ngược lại nếu ta chia cả tử và mẫu của phân thức thứ hai cho đa thức (x + 1) ta sẽ được phân thức thứ nhất Vậy phân thức cũng có tính chất tương tự như tính chất cơ bản của phân số GV cho HS làm ?2 ?3 GV gọi 2 HS lên bảng làm GV theo dõi HS làm dưới lớp Hỏi: Qua bài tập trên, em hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức Gv gọi 2 HS đọc tính chất GV cho HS hoạt động nhóm làm ?4 Hoạt động 3: 2/ Quy tắc đổi dấu: GV: Đẳng thức cho ta quy tắc đổi dấu GV ghi lại công thức tổng quát lên bảng GV cho HS làm ?5 Tr 38 SGK Sau đó gọi 2 HS lên bảng làm GV: Em hãy lấy VD có áp dụng quy tắc đổi dấu phân thức Hoạt động 4: Củng cố GV yêu cầu HS hoạt động nhóm Mỗi nhóm làm 2 câu Nửa lớp nhận xét bài của Lan và Hùng Nửa lớp nhận xét bài của Giang và Huy GV: Lưu ý có hai cách sửa là sửa vế trái hoặc sửa vế phải GV nhấn mạnh: Lũy thừa bậc lẻ của hai đa thức đối nhau thì đối nhau Lũy thừa bậc chẵn của hai đa thức đối nhau thì bằng nhau GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu Hướng dẫn về nhà: Về nhà học thuộc tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu Biết vận dụng để giải bài tập Bài tập: 5; 6 Tr 38 SGK Bài 4; 5; 6; 7; 8 ( Tr 16, 17 SBT ) Đọc trước bài rút gọn phân thức Hai HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập Bài 1 ( c ) vì: ( x + 2 ) ( x2 – 1 ) = ( x +2 ) ( x – 1) ( x + 1) Bài 1 ( d ) vì: ( x2 – x – 2 ) ( x – 1 ) = ( x + 1 ( x – 2 ) ( x – 1) ( x2 – 3x + 2) ( x +1 ) =( x – 1 ) ( x – 2 )( x + 1) Þ (x2 – x – 2 ) ( x – 1 ) ( x2 – 3x + 2) ( x +1 ) HS nhận xét bài làm của bạn HS 1: ?2 Có Vì x.(3x+6) = 3.(x2 +2x ) = 3x2 +6x HS 2: ?3 có Vì 3x2y . 2y2 = 6xy3 . x = 6x2y3 HS phát biểu Ghi vở: ( M là một đ thức khax1 đa thức 0 ) ( N là một nhân tử chung ) Bảng nhóm: a) b) Đại diện nhóm trình bày bài giải HS 1: HS2: HS tự lấy ví dụ HS hoạt động nhóm Nhóm 1: a) (Lan) Lan làm đúng vì đã nhân cả tử và mẫu của vế trái với x (Tính chất cơ bản của phân thức) b) ( Hùng ) Hùng sai vì đã chia tử của vế trái cho x + 1 thì cũng phải chia mẫu của nó cho x + 1 Phải sửa là Hoặc ( sửa vế trái) Nhóm 2: c ) (Giang) Giang làm đúng vì áp dụng đúng quy tắc đổi dấu d ) (Huy) Huy sai vì: ( x- 9 )3 = [ - ( 9 – x ) ] 3 = - ( 9 – x )3 Phải sửa la: Hoặc (Sửa vế trái) Sau khoảng 5 phút đại diện hai nhóm lên bảng trình bày, các HS khác nhận xét
Tài liệu đính kèm: