Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 22: Phân thức đại số - Vũ Ngọc Chuyên

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 22: Phân thức đại số - Vũ Ngọc Chuyên

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS hiểu khái niệm phân thức đại số. Hiểu khái niệm hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức.

 2. Kĩ năng:

- Có kĩ năng so sánh hai phân thức đại số.

3. Thái độ:

- HS có thái độ tích cực trong học tập.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Bảng phụ: ?1- ?5 Sgk.

2. Học sinh:

- Ôn tập kiến thức hai phân số bằng nhau.

III. PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, Vấn đáp, Gợi mở.

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY

1. Ổn định: 8A:.

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 22: Phân thức đại số - Vũ Ngọc Chuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 9/11/2010
Ngày giảng: 8A: 12/11/2010
Tiết: 22
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
* MỤC TIÊU CHƯƠNG:
- Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số. Có khái niệm về hai phân thúc bằn nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức.
- HS nắm vững TC cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho rút gọn phân thức. HS hiểu rõ được qui tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức nắm vững và vận dụng tốt qui tắc này.
- HS nắm vững và vận dụng được qui tắc nảýut gọn phân thức. Bước đầu nhận biết được những trường hơpj cần đổi dấu đẻ xuất hiện nhân tử chung của mẫu và tử.
- HS biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử . Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức trung.Nắm được qui trình qui đồng mẫu thức. Biết cách tìm những nhân tử phụ , phải nhân cả tử và mẫu của phân thức với nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có mẫu thức chung.
- Học sinh nắm vững và vận dụng được qui tắc cộng các phân thức đại số
- Học sinh biết viết phân thức đối của một phân thức. Nắm vững qui tắc đổi dấu.Biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy tính trừ.
- HS nắm vững và vận dụng tốt qui tắc nhân hai phân thức. Biết các tính chất giao hoán , kết hợp phân phối của phép nhân với phép cộngvà có ý thức vận dụng vào bài toán cụ thể
- HS biết được nghịch đảo của phân thức A/B ( với A/B khác 0 ) là phân thức B/A. Vận dụng tốt qui tắc chia các phân thức đại số. Nắm vững thứ tự thục hiện các phép tính khi có một dãy những phép nhân và phép chia
- HS có khái niệm về BTHT, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là BT HT. Biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy một dãy các phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một BTHT là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một PTĐS. Có kĩ năng thành thạo trong thực hiện phép toán trên PTĐS. Biết cách tìm ĐK của biến để giá trị của phân thức được xác định.
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hiểu khái niệm phân thức đại số. Hiểu khái niệm hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức.
 2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng so sánh hai phân thức đại số.
3. Thái độ:
- HS có thái độ tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ: ?1- ?5 Sgk.
2. Học sinh:
- Ôn tập kiến thức hai phân số bằng nhau.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, Vấn đáp, Gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1. Ổn định:	8A:....................... 
2. Kiểm tra:
	- Hai phân số và (với b; d 0) bằng nhau khi nào? So sánh ?
* Đáp án:
	- Phân số (với b; d 0); .
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1 : Định nghĩa
- Giới thiệu về chương II, về các kiến thức cơ bản trong chương II.
- Đưa ra các biểu thức và hỏi: Em có nhận xét gì về dạng của các biểu thức?
- A, B có thể là các biểu thức như thế nào?
- Giới thiệu định nghĩa phân thức đại số.
- Giới thiệu thành phần của phõn thức : A là tử thức, B là phõn thức?
- Em hãy viết một phân thức đại số?
- Một số thực a bất kì có là phân thức đại số không? Vì sao?
- Biểu thức có là phân thức đại số không?
- Mở mục lục để theo dõi
- Ghi lại các yêu cầu của giáo viên để thực hiện
- Các biểu thức có dạng 
- A và B là các đa thức và B0
- Vài HS nhắc lại định nghĩa phân thức đại số.
- Ghi nhớ, ghi vở.
- Viết được phân thức đại số và chỉ ra đâu là tử, đâu là mẫu.
- Có là phân thức vì a có thể viết được bằng 
- Không là phân thức đại số vì không là đa thức
1. Định nghĩa
Ví dụ: a) 
 b) 
 c) 
Các biểu thức a, b, c là các biểu thức.
- Định nghĩa: Một phân thức đại số là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B 0.
(A là tử thức, B là mẫu thức)
- Số 0, số 1,... là các phân thức đại số.
- Không là phân thức đại số vì không là đa thức.
* Hoạt động 2: Hai phân thức bằng nhau
- Khi nào ?
- Giới thiệu định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
- Hai phân thức và có bằng nhau không? Vì sao?
- Có thể kết luận được không?
- Yờu cầu HS làm ?4 và ?5
- Thống nhất các câu trả lời
- nếu ad = bc
- Ghi nhớ và nhắc lại.
- = 
Vì (x-1)(x+1)=1.(x2-1)
- 
vỡ: 3x2y.2y2 = x.6xy3
- Trả lời và nhận xét câu trả lời của bạn 
- Ghi vở câu trả lời đúng.
2. Hai phân thức bằng nhau:
- Định nghĩa: (SGK)
 = nếu A.D = B.C
Ví dụ: 
a) = 
Vì (x-1)(x+1)=1.(x2-1)
b) 
vì: 3x2y.2y2 = x.6xy3
c) 
vì: x(3x+6)=3(x2+2x)
4. Củng cố: 
	- Thế nào là phân thức đại số? Cho vớ dụ?
	- Thế nào là hai phõn thức bằng nhau?
	- Làm bài tập 1 (a, b)/SGK-T36
5. Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị giờ sau:
	- Xem lại và ghi nhớ thế nào là phõn thức? Thế nào là hai phõn thức bằng nhau.
	- Làm bài tập 1(c,d,e)/SGK-T36
	- Đọc và xem lại tính chất cơ bản của phân số
V. RÚT KINH NGHIỆM:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_22_phan_thuc_dai_so_vu_ngoc_chuyen.doc