I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức : Nắm chắc khái niệm phân thức đại số. Hiểu rõ khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức.
- Kỹ năng : Hình thành kỹ năng nhận biết hai phân thức bằng nhau.
- Thái độ : Có ý thức tự học, tự rèn, tích cực tự giác học tập.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: thước thẳng, bảng phụ.
- Học sinh: Ôn phân số, tính chất cơ bản của phân số (lớp 6), xem trước bài “Phân thức đại số”
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
§1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tuần : 11 – Tiết : 22 Ngày soạn: 18.10.10 Ngày dạy: 26à 29.10.10 I.MỤC TIÊU: - Kiến thức : Nắm chắc khái niệm phân thức đại số. Hiểu rõ khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức. - Kỹ năng : Hình thành kỹ năng nhận biết hai phân thức bằng nhau. - Thái độ : Có ý thức tự học, tự rèn, tích cực tự giác học tập. II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: thước thẳng, bảng phụ. - Học sinh: Ôn phân số, tính chất cơ bản của phân số (lớp 6), xem trước bài “Phân thức đại số” III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Giới thiệu chương (5’) Chương II : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ §1. Phân thức đại số -Gọi HS tìm thương trong các phép chia: a) (x21) : (x+1) = b) (x2-1) : (x-1) = c) (x2-1) : (x+2) = Từ đó có nhận xét gì? -GV giới thiệu chương (như sgk) và ghi bảng tựa chương, bài -HS làm việc theo nhóm cùng bàn, đại diện nhóm trả lời: x – 1 x +1 Không tìm được thương -Nhận xét: Đa thức x2 –1 không phải bao giờ cũng chia hết cho các đa thức ¹ 0 -Nghe giới thiệu, ghi bài. Hoạt động 2 :(Hình thành khái niệm phân thức 10’) Định nghĩa: (sgk trang 35) Ví dụ: là các phân thức đại số. Chú ý: Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức với mẫu thức bằng 1 Mỗi số thực a cũng là một phân thức đại số. -Hãy quan sát và nhận xét dạng của các biểu thức sau: mỗi biểu thức như trên được gọi là một phân thức đại số. Theo em thế nào là phân thức đại số? -GV nêu định nghiã phân thức đại số. -Gọi một số em cho ví dụ về phân thức đại số (làm ?1) -Cho HS làm ?2 -GV chốt lại và nêu chú ý -HS quan sát, trao đổi nhóm cùng bàn, trình bày nhận xét: Có dạng A, B là các đa thức ; B ¹ 0 -HS trả lời: -HS nhắc lại định nghĩa, ghi bài vào vở -Thực hiện ?1 : HS1 choví dụ -HS2 cho ví dụ -Thực hiện ?2 : HS trả lời cá nhân Hoạt động 3 : (Phân thức bằng nhau – 14’) Hai phân thức bằng nhau: nếu A.D = B.C Ví dụ : vì (1 + x)(1 - x) = 1.(1 - x2) -Cho HS nhắc lại định nghĩa hai nhân số bằng nhau -GV nhắc lại và ghi ở góc bảng: Û a.d = b.c -Từ đó hãy thử nêu định nghĩa hai phân thức bằng nhau? -GV hoàn chỉnh định nghĩa và ghi bảng -Làm thế nào để khẳng định hai phân thức và bằng nhau? Vd: nói đúng hay sai? Giải thích? -Cho HS thực hiện lần lượt ?3, ?4, ?5 : -Gọi lần từng em lên bảng (hoặc trả lời) -Cho HS lớp nhận xét -HS nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau -HS đưa ra định nghĩa hai phân thức bằng nhau -HS nhắc lại, ghi bài -HS trao đổi cùng bàn , đứng tại chỗ trả lời: Kiểm tra tích A.D và C.B có bằng nhau không? -Đứng tại chỗ xét ví dụ, trả lời -Lần lượt thực hiện trên phiếu học tập (một em thực hiện ở bảng) ?3 Đúng, vì 3x2y.2y2 = 6xy3.x = 6x2y3 ?4 Bằng, vì (3x+6) = 3(x2+2x) ?5 Vân nói đúng, vì (3x+3)x = 3x(x+1) Quang nói sai, vì 3x + 3 ¹ 3x.3 Hoạt động 4: Củng cố (12’) Bài tập 1: Chứng tỏ rằng: b) c) Bài tập 3: Chọn đa thức thích hợp trong ba đa thức: x2 –4x, x2 +4, x2 +4x rồi điền vào chỗ trống: -Ghi bảng bài tập 1 -Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm -Sửa sai cho từng nhóm -Ghi bảng bài tập 3 (đưa ra trên bảng phụ) -Gọi một HS làm ở bảng -Cho HS lớp nhận xét, sửa sai -HS hợp tác theo nhóm làm bài tập 1 b) 3x(x +5).2 = 3x.2(x +5) = c) (x +2)(x2 –1) = (x +2)(x +1)(x –1) -Bài tập 3: HS làm cá nhân, một -HS làm ở bảng : Ta có: ()(x –4) = x(x2 –16) = x(x+4)(x-4) vậy () = x2 +4x Hướng dẫn học ở nhà (4’) – Học bài: nắm vững định nghĩa hai phân thức bằng nhau. Làm các bài tập còn lại sgk: 1(a,d,e); 2 HD bài 2: rút gọn hai phân thức đầu và cuối được phân thức thứ hai. -HS nghe dặn -Ghi chú vào vở
Tài liệu đính kèm: