Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 22: Kiểm tra 45 phút - Nguyễn Văn Minh

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 22: Kiểm tra 45 phút - Nguyễn Văn Minh

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Kiểm tra học sinh các kiến thức:

+ Cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác. Một số dạng phương trình đưa về dạng bậc nhất, bậc hai.

+ Cách giải phương trình thuần nhất bậc nhất, thuần nhất bậc hai.

2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng:

+ Giải phương trình bậc nhất bậc hai đối với một hàm số lượng giác và một số dạng phương trình đưa về dạng bậc nhất, bậc hai.

+Giải phương trình thuần nhất bậc nhất, bậc hai.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Chuẩn bị của giáo viên: + Đề kiểm tra

2. Chuẩn bị của học sinh: + Ôn lại các kiến thức đã học.

III. Phương pháp dạy học:

IV. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp: + Sỉ số, vệ sinh, đồng phục.

2. Bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 405Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 22: Kiểm tra 45 phút - Nguyễn Văn Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Tiết PPCT : 22 
Ngày dạy :
KIỂM TRA 45 PHÚT
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Kiểm tra học sinh các kiến thức:
+ Cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác. Một số dạng phương trình đưa về dạng bậc nhất, bậc hai.
+ Cách giải phương trình thuần nhất bậc nhất, thuần nhất bậc hai.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng:
+ Giải phương trình bậc nhất bậc hai đối với một hàm số lượng giác và một số dạng phương trình đưa về dạng bậc nhất, bậc hai.
+Giải phương trình thuần nhất bậc nhất, bậc hai.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên: + Đề kiểm tra
2. Chuẩn bị của học sinh: + Ôn lại các kiến thức đã học..
III. Phương pháp dạy học:
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: + Sỉ số, vệ sinh, đồng phục.
2. Bài cũ: 
3. Bài mới:
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
 TỔ : TOÁN 	M ôn : Đại số và giải tích - Lớp 11
 Họ và tên :. Thời gian : 45 phút
I.Trắc nghiệm:(3đ)
 Khoanh tròn vào đáp án đúng trong mỗi câu sau
Câu 1: Chu kỳ của hàm số y = 3 + sin là: 
a. 0	b. 	c. 2	d. 4
 Câu 2: Hàm số KHÔNG CHẴN là hàm số:
a. y = cosx	b. y = |cosx| + sinx	c. y = 2cosx	d. y = 3cosx
 Câu 3: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 1 – 2cos là:
a. 1 và 0	b. 3 và 2	c. 3 và -1	d. 2 và 1
 Câu 4: Cho phương trình lượng giác: 2cosx = 1. Một nghiệm của phương trình là:
a. 	b. 2	c. 	d. 
 Câu 5: Cho phương trình lượng giác: 3cotx = . Nghiệm của phương trình:
a. 	b. 	c. 	d. 
 Câu 6: Hàm số nào sau đây nghịch biến trong khoảng (0; )
a. y = sinx	b. y = cosx	c. y = tanx	d. y = cotx
II.Tự luận: (7đ)
Giải các phương trình lượng giác sau:
1. sin2x – cos2x = cos4x 	(2đ) 
2. 2tanx + 3cotx = 4	(2đ)
3. sin3x – cos3x = 2	(1đ)
4. 2sin2x + sinxcosx – cos2x = 3	(1đ)
5. sinx + cosx = 	(1đ)
---------Hết --------
ĐÁP ÁN
I.Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
d
b
c
a
c
b
II. Tự luận 
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
 sin2x – cos2x = cos4x
1 - cos2x - 1 - cos2x = 4cos22x - 2
2cos22x + cos2x – 1 = 0
Vậy phương trình có 3 nghiệm: x = +k, x = +k, x = +k
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
Câu 2
2tanx + 3cotx = 4 (1)
Điều kiện của phương trình: 
(1) 2tanx + = 4
 2tan2x + 3 = 4tanx
 2tan2x – 4tanx + 3 = 0
Phương trình vô nghiệm.
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
Câu 3
 sin3x – cos3x = 2
sin3x - cos3x = 1
sin3xcos - cos3xsin = 1
sin(3x - ) = 1
x = 
Vậy nghiệm của phương trình là: x = 
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 4
 2sin2x + sinxcosx – cos2x = 3 (2)
TH1: cosx = 0 x = +k, (2) 2 = 3 vậy x = +k không là nghiệm của phương trình.
TH 2: x +k, Chia hai vế của phương trình cho cos2x, ta được:
(2) 2tan2x + tanx – 1 = 3 + 3tan2x
 tan2x – tanx + 4 = 0
Phương trình vô nghiệm.
0,25đ
0,5đ
0,25đ
Câu 5
sinx + cosx = (3)
Điều kiện của phương trình: 1 – sin2x 0 x + k
(3)sinx – sinxsin2x + cosx – cosxsin2x = cos2x – sin2x
 sinx + cosx – 2sinxcosx(sinx + cosx) = (cosx – sinx)(cosx + sinx) 
 (sinx + cosx)(1 - 2sinxcosx + sinx – cosx) = 0
(*)sinx = sin()
 (loại)
Đặt sinx – cosx = sin(x - ) = t 1 - 2sinxcosx = t2,(-t)
(**)t2 + t = 0 
 t = 0 sin(x - ) = 0 x = + k(loại)
 t = -1 sin(x - ) = - 1 
Vậy phương trình có các nghiệm là: x = k2 và x = + k2
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
4. Củng cố: 
5. Dặn dò: Chuẩn bị để tiết sau sang chương mới.
6. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_22_kiem_tra_45_phut_nguyen_van_min.doc