Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 22 đến 41 - Phan Đình Trung

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 22 đến 41 - Phan Đình Trung

A. Mục tiêu:

1. Kiến Thức: Nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rut gọn phân thức.

2. Kĩ năng: Hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này.

3. Thái độ: Giáo dục tư duy trừu tượng.

B. Phương pháp:

 Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm.

C. Chuẩn bị:

1. GV: Giáo án – tài liệu tham khảo

2. HS: ôn tính chất cơ bản của phân số.

D. Tiến trình:

I. Ổn định:

II. Bài cũ:(5’)

Viết dạng tổng quát hai phân thức bằng nhau? Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, chứng tỏ rằng:

III. Bài mới:35’

1. Đặt vấn đề:2’ Có khi không cần dùng định nghĩa ta vẫn chứng minh được hai phân thức trên bằng nhau, đó là ta đã dùng tính chất cơ bản của phân thức.

 2. Triển khai bài

 

doc 39 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 22 đến 41 - Phan Đình Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22: 	 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
A. Mục tiêu:
1. Kiến Thức: Hiểu rõ khái niệm phân thức đại số.
2. Kĩ năng: HS có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản phân thức.
3. Thái độ: Giáo dục tư duy toán học
B. Phương pháp: 
	Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án – Tài liệu tham khảo
2. HS: ôn định nghĩa phân số, hai phân số bằng nhau.
D. Tiến trình:
I. Ổn định:
II. Bài cũ:
?Nhắc lại định nghĩa phân số?
III.Bài mới:
1. Đặt vấn đề:(2’) Phân số được tao thành từ số nguyên. Phân thức đại số được tạo thành từ đâu?
2. Triển khai bài: (35’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
a. Hoạt động 1(20’)
GV đưa ra các biểu thức có dạng , chỉ ra A, B trong mỗi biểu thức.
A, B trong mỗi biểu thức là gì?
? Phân thức đại số là gì?
Cho ví dụ về phân thức đại số?
3x+5 có phải là phân thức đại số không? Vì sao?
?Mỗi số thực có phải là một phân thức đại số không? Vì sao?
b. Hoạt động 2(15’)
 khi nào?
GV: tương tự với hai phân thức ; 
GV đưa ra ví dụ.
HS thực hiện ?3, ?4, ?5
1. Định nghĩa:
*Xét các biểu thức có dạng :
là những phân thức đại số.
*Định nghĩa: (sgk)
: phân thức đại số
A, B: đa thức, B0
*Mỗi đa thức là một phân thức với mẫu bằng 1.
*Một số thực cũng là một phân thức.
2. Hai phân thức bằng nhau:
*Định nghĩa: (sgk)
 nếu A.D= B.C
*Ví dụ:
 vì:
2x.25x2y = 5xy.10x2 (=50x3y)
IV.Củng cố và luyện tập:(3’)
- Phân thức đại số là gi?
- Để kiểm tra hai PT đại số có bằng nhau không, ta làm thế nào?
- Làm bài tập 1c (sgk)
	V. Hướng dẫn về nhà: (5’)
- Ghi nhớ định nghĩa: phân thức, hai phân thức bằng nhau.
- BTVN: 1abd, 2, 3 (sgk); 1, 2, 3 (SBT).
- Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
- Hướng dẫn: Tìm A trong đẳng thức sau:
A(x-3) =x(x3 -27)
 A(x-3) =x(x -3)(x2 +3x +9)
 A =x(x2 +3x +9)
Vậy A =x3 +3x2 +9x.
HS có thể tìm A bằng cách lấy x(x3 -27) =x4 -27x chia cho (x-3)
Tiết 23:	TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC.
Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
A. Mục tiêu:
1. Kiến Thức: Nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rut gọn phân thức.
2. Kĩ năng: Hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này.
3. Thái độ: Giáo dục tư duy trừu tượng.
B. Phương pháp: 
	Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án – tài liệu tham khảo
2. HS: ôn tính chất cơ bản của phân số.
D. Tiến trình:
I. Ổn định:
II. Bài cũ:(5’)
Viết dạng tổng quát hai phân thức bằng nhau? Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, chứng tỏ rằng:
III. Bài mới:35’
1. Đặt vấn đề:2’ Có khi không cần dùng định nghĩa ta vẫn chứng minh được hai phân thức trên bằng nhau, đó là ta đã dùng tính chất cơ bản của phân thức.
	2. Triển khai bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
a. Hoạt động 1: 25’
? Phân số có những tính chất cơ bản nào?
Cho phân thức . Nhân cả tử và mẫu của phân thức với x+2
So sánh phân thức mới với 
GV đưa ra ví dụ 2
?Qua 2 ví dụ, hãy phát biểu tính chất cơ bản của phân thức?
HS trả lời ?4
b. Hoạt động 2: 13’
HS thực hiện ?5
1. Tính chất cơ bản của phân thức:
Ví dụ 1: Nhân cả tử và mẫu của phân thức với (x+2), ta có:
Vì x(3x+6) =3(x2 +2x) (= 3x2 +6x)
Ví dụ 2:
(vì 2x2y. 3y2 = 6xy3.x)
*Tính chất: (sgk)
	(N: nhân tử chung)
2.Quy tắc đổi dấu: (sgk)
IV. Củng cố và luyện tập: 3’
- Phân thức có tính chất cơ bản nào?
- Làm bài tập 5a (sgk)
	V. Hướng dẫn về nhà: 2’
- BTVN: 4, 5, 6 (sgk).
Tiết 24:	RÚT GỌN PHÂN THỨC.
Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
A. Mục tiêu:
1. Kiến Thức: HS nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức.
2. Kĩ năng: HS bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của cả tử và mẫu.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khoa học.
B. Phương pháp: 
	Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm. 
C. Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án – tài liệu tham khảo 
2. HS: ôn quy tắc rút gọn phân số, tính chất cơ bàn của phân thức.
D. Tiến trình:
I. Ổn định:
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: 2’
GV: Làm thế nào để rút gọn phân số?
HS: chia cả tử và mẫu cho ước chung lớn nhất (khác 1) của chúng.
GV: Cách rút gọn phân thức có giống cách rút gọn phân số hay không?
	2. Triển khai bài: 35’
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
a. Hoạt động 1: 20’
? Nhận xét gì về phân thức mới ?
HS: đơn giản hơn phân thức đã cho.
GV: cách biến đổi như thế gọi là rút gọn phân thức.
HS thực hiện ?2
Rút gọn phân thức ta làm như thế nào?
b. Hoạt động 2: 15’
GV đưa ra ví dụ 1 (sgk)
Bước 1 ta làm gì?
GV cho HS đứng tại chỗ phân tích tử và mẫu thành nhân tử.
Tìm nhân tử chung của tử và mẫu?
Rút gọn ta được?
-HS thực hiện ?3
GV cho làm ví dụ 2
GV giới thiệu “chú ý” (sgk)
HS thực hiện ?4
 ?1 
* Nhận xét:
Để rút gọn một phân thức:
-Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
-Chia cả tử và mẫu cho nhân tả chung đó.
Các ví dụ
Ví dụ 1: rút gọn phân thức.
Ví dụ 2: rút gọn phân thức:
*Chú ý: (sgk)
IV. Củng cố và luyện tập: 5’
- Để rút gọn phân thức ta làm như thế nào?
GV (lưu ý): Ở đây ta không nêu thành quy tắc vì có những bài rút gọn không ccàn theo các bước như trong nhận xét.
	Ví dụ: rút gọn phân thức , ta có:
	-GV đưa ra bài tập 8 (sgk), HS hoạt động nhóm trả lời đúng, sai.
V. Hướng dẫn về nhà: 3’
- Biết cách rút gọn phân thức.
- BTVN: 7, 9, 10, 11 (sgk).
Tiết 25:	LUYỆN TẬP
Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
A. Mục tiêu:
1. Kiến Thức: HS hiểu rõ tính chất cơ bản của phân thức, quy tắc rút gọn phân thức và quy tắc đổi dấu.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết vào việc thực hiện các phép tính.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
B. Phương pháp: 
Thực hành, hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án – tài liệu tham khảo 
2. HS: ôn định nghĩa, tính chất của phân thức, cách rút gọn phân thức, quy tắc đổi dấu.
D. Tiến trình:
I. Ổn định:
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
Đặt vấn đề:
Triển khai bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
a. Hoạt động 1: 15’
GV đưa ra các bài tập 11b, 12a, 13b để rút gọn phân thức.
Xác định nhân tử chung của tử và mẫu?
Hãy phân tích tử và mẫu thành nhân tử?
HS áp dụng quy tắc đổi dấu để rút gọn (GV để HS phân tích tử và mẫu thành nhân tử để xuất hiện nhu cầu đổi dấu).
b. Hoạt động 2: 25’
Sau đó GV có thể hướng dẫn HS đổi dấu trước khi phân tích.
Để tính giá trị của biểu thức, trước hết ta cần làm gì?
Để tính giá trị của biểu thức tại ; ta phải làm gì?
GV đưa ra bài tập 3: điền vào chỗ trống.
HS hoạt động nhóm.
Đại diện nhóm 1: điền câu a, c
Đại diện nhóm 2: điền câu b, d
Đại diện nhóm 3 và 4: nhận xét.
Chữa bài tập VN
Bài tập 1: rút gọn các phân thức sau:
a)
b)
c)
Chữa bài tập tại lớp
Bài tập 2: Tính giá trị của biểu thức:
 tại
Giải:
+Rút gọn:
+Thay và , ta có:
Bài 3: Điền biểu thức thích hợp vào chỗ trống:
a)
b) 
c) 
d) 
IV. Hướng dẫn về nhà: 5’
-BTVN: 11a, 12b, 14a, (sgk)
-Ôn quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.
Tiết 26: QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC
Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
A.Mục tiêu:
1. Kiến Thức: HS biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung.
2. Kĩ năng: HS nắm được quy trình quy đồng mẫu thức.
3. Thái độ: HS biết cách tìm những nhân tử phụ và phải nhân cả tử và mẫu mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có mẫu thức chung.
B.Phương pháp: 
	Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm. 
C.Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án – tài liệu tham khảo 
2. HS: ôn quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số.
D.Tiến trình:
I.Ổn định:
II.Bài cũ: 5’
Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống:
a)
b) 
III.Bài mới:35’
1. Đặt vấn đề: Cũng như khi tính cộng và trừ phân số ta phải biết quy đồng mẫu của nhiều phân số, để làm tính cộng và tính trừ phân thức ta cũng cần quy đồng mẫu thức nhiều phân thức; tức là biến những phân thức đã cho thành những phân thức có cùng mẫu thức và lần lượt bằng những phân thức đã cho. Chẳng hạn (GV lấy ví dụ ở phần bài cũ):	M.TC : (x-y)(x+y) =x2 –y2.
2. Triển khai bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
a. Hoạt động 1: 15’
GV: để quy đồng mẫu nhiều phân thức, trước hết ta hãy xem có thể tìm mẫu thức chung của những phân thức mới này như thế nào?
? Mẫu thức chung là gì?
HS: MTC là một tích chia hết cho mẫu thức của mỗi phân thức đã cho.
HS trả lời ?1
GV đưa ra ví dụ.
?phân tích các mẫu thầnh nhân tử?
GV chọn MTC.
GV đưa lên bảng phụ cách tìm MTC của hai phân thức.
?Nhân tử bằng số ở các mẫu là những số nào?
? Đâu là luỹ thừa của x? của (x-1)?
?Các luỹ thừa được chọn như thế nào?
-Sau đó, cho HS nêu nhận xét: Muốn tìm MTC ta làm như thế nào?
Hd2 
b. Hoạt động 2:20’
-GV có thể nói tóm tắt: Tìm MTC:
+Phân tích các mẫu thành nhân tử.
+Lập MT ,bằng cách:
. Viết BCNN của các nhân tử bằng số
. Viết tất cả các cơ số của luỹ thừa với số mũ cao nhất.
?MTC là bao nhiêu?
:?
HS: 
Ta nói là nhân tử phụ của .
?Nhân tử phụ của là mấy?
?Qua ví dụ này, em có thể cho biết, muốn quy đồng mẫu nhiều phân thức ta làm thế nào?
HS thực hiện ?2 và ?3
1. Tìm mẫu thức chung:
?Tìm mẫu thức chung:
 và 
+Phân tích các mẫu thành nhân tử:
+MTC:	
2.Quy đồng mẫu thức:
Ví dụ: Quy đồngvà
MTC: 
Nhân tử phụ:
:
:
*Quy đồng mẫu nhiều phân thức: (sgk)
	IV.Củng cố và luyện tập:4’
-Muốn quy đồng mẫu nhiều phân thức ta làm như thế nào?
-Tìm mẫu thức chung như thế nào?
-Làm bài tập 14a (sgk):
	Quy đồng và 
Giải: Ta có:	MTC: 12x5y4.
	Nên 
V. Hướng dẫn về nhà:1’
-BTVN: 14b, 15, 16, 17 (sgk)
Tiết 27: 	 LUYỆN TẬP
 Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
 A.Mục tiêu:
1. Kiến Thức: Củng cố cho học sinh các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
2. Kĩ năng: học sinh biết cách tìm mẫu thức chung , nhân tử phụ và quy đồng mẫu thức các phân thức thành thạo.
3. Thái độ: Tư duy toán học
B.Phương pháp: 
Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm. 
C.Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu giấy trong.
2. HS: Bảng nhóm bút viết bảng.
D.Tiến trình:
I.Ổn định:
II.Bài cũ:5’
HS1.Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm thế nào?
 Chữa bài tập 14b.
HS2. Quy đồng các phân thức sau.
 ; ; 
III.Bài mới:32’
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
a. Hoạt động 1: 20’
GV chiếu đề bài lên bảng. 
 HS cả lớp cùng làm
 Hs báo cáo kết quả ?
mẫu thức chung của phân thức?
GV gọi học sinh lên bảng thực hiện.
mẫu thức chung là bao nhiêu?
NTP của tương ứng?
GV chiếu đề bài lên bảng.
HS báo cáo MTC của ba phân thức?
HS tìm nhân tử phụ tương ứng?
 GV cho học sinh thực hiện phép nhân các nhân tử phụ tương ứng.
b. Hoạt động 2: (12’)
GV cho học sinh tìm mẫu thức chung và nhân tử phụ tương ứng .
GV gọi hs lên bảng làm .
HS làm và báo cáo kết quả câu b.
GV chiếu đề bài  ... h, tổng hợp
3. Thái độ: -Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: tính linh hoạt, tính độc lập
B.Phương pháp: 
	Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm. 
C.Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án, tài liệu tham khảo
2. HS: Kiến thức đã học về phân thức
D.Tiến trình:
I.Ổn định:
II.Bài cũ: (5’)
Tìm điều kiện để giá trị phân thức sau được xác định: 
Đáp: Với mọi x ¹ 
III.Bài mới:
Đặt vấn đề:
Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
a. Hoạt động 1(20’)
 Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 53 sgk/58a
HS: 
HS: 
HS: 
b. Hoạt động 2(18’)
Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 55sgk/59
HS: x2 - 1 = (x + 1)(x - 1) = 0 khi x = 1 hoặc x = -1. Suy ra với x ¹ 1 và x ¹ -1 thì giá trị của phân thức được xác định
HS: 
HS: Giá trị của phân tại x = -1 không xác định.
Các ước của 2 là những số nào ?
Chỉ ra 1 đa thức nhận -1; 1; -2, 2 làm nhiệm ?
HS: (x + 1)(x - 1)(x + 2)(x - 2)
Lập phân thức có mẫu là đa thức vừa tìm được ?
HS: 
Phân thức này có thỏa điều kiện của bài toán đề ra không ?
Có bao nhiêu phân thức như thế ?
HS: Vô số
Chữa bài tập VN
Bài tập 53
a) Biến đổi các biểu thức sau thành một phân thức đại số
; ; 
Chữa bài tập tại lớp
Bài tập 54
a) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức sau được xác định
Giải: Ta có:
2x2 - 6x = 2x(x - 3) = 0
khi 2x = 0 hoặc x - 3 = 0
Suy ra: x = 0 hoặc x = 3
Vậy với x ¹ 0 và x ¹ 3 thì giá trị của phân thức được xác định
Bài tập 55 sgk tr59:
Cho phân thức 
a) Với x = ? thì giá trị của phân được xác định
b) Chứng minh phân thức rút gọn của phân thức là 
c) x = 2, phân thức có giá trị là 3.
x = -1, phân thức có giá trị là 0. Đúng hay sai ? Những giá trị nào của biến thì có thể tính được giá trị của phân thức bằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn ?
Bài tập 49 sgk tr58
Đố em tìm được một phân thức (của biến x) mà giá trị của nó được xác định với mọi x khác ước của 2.
	IV.Củng cố và luyện tập:
-Giá trị của phân thức xác định khi nào ?
	V. Hướng dẫn về nhà: (2’)
-BTVN: 50, 51 52, 54b, 56 sgk tr59
----------------------------------------------------------------
Tiết 36:	 KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
 A.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra lại kiến thức đã học ở trong chương II về phân thức.
2. kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hành; thao tác tư duy: phân tích, so sánh, tổng hợp
3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập
B.Phương pháp: 
	Tự luận. 
C.Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án, đề kiểm tra
2. HS: Kiến thức đã học về phân thức
D.Tiến trình:
I.Ổn định:
II. Đề bài
A. Lí thuyết
Đề 1: Nêu qui tắc qui đồng mẫu thức nhiều phân thức?
Áp dụng qui đồng các mẫu thức sau: 
Đề 2: Nêu qui tắc rút gọn phân thức?
Áp dụng rút gọn phân thức: 
B. Bài tập
 Bài 1 : (4 điểm) Thực hiện các phép tính sau : 
 	a) ; b) ; 
 Bài 2 : (4 điểm) Cho P = 
 a) Rút gọn P
 b) Tìm x để P = 0
	III. Đáp án
A. Lý thuyết
Đề 1. 
Qui tắc 1,5 điểm (sgk)
Áp dụng: (0,5 đ)
Đề 2.
Qui tắc 1,5 điểm (sgk)
 (0,5 đ)
B. Bài tập
Bài 1. 4 đ
a. 
b. 
Câu 2
a. Rút gọn P
b. Tìm x để P = 0
P=0 khi x2 + 9 =0 ó không có gí trị nào của x thỏa mãn P = 0
	IV. Củng cố - Dặn dò
Nhận xét thái độ làm bài của học sinh
Chuẩn bị kiến thưc strong chương I để ôn tập học kì
Tiết 37:	ÔN TẬP HỌC KÌ I
Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
A.Mục tiêu:
1. Kiến Thức: Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức chương I: phân tích đa thức thành nhân tử, chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơn thức, chia đa thức một biến đã sắp xếp.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh củng cố kỹ năng: phân tích đa thức, thực hiện các phép toán; Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: phân tích, so sánh, tương tự, tổng quát hoá
3. Thái độ: Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống.
B.Phương pháp: 
Ôn tập, hoạt động nhóm
C.Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án, Phiếu học tập đánh trắc nghiệm
2. HS: Kiến thức trong chương I
D.Tiến trình:
I.Ổn định:
II.Bài cũ:
III.Bài mới:
Đặt vấn đề: 
Triển khai bài: (38’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
a. Hoạt động 1(20’)
 GV: Yêu cầu học sinh thực hiện (theo nhóm) 
HS: Thực hiện theo nhóm báo cáo
GV: Theo dõi các nhóm thảo luận
b. Hoạt động 2(18’)
GV: Yêu cầu các nhóm đưa ra đáp số của nhóm mình
HS: Các nhóm thực hiện
GV: Nhận xét, điều chỉnh chính xác
Tính giá trị của biểu thức
Câu 1: Điền vào chỗ . trong các đẳng thức sau:
a) x2 + 6xy +.=(x + 3y)2
b)(x +y).(.)
Câu 2: Đa thức 2x - 1 - x2
Câu 3: Cho hai đa thức A = 2x3 - 3x2 + x + a và B = x + 2. A chia hết cho B khi a bằng bao nhiêu
Câu 4: Tính (2x - 3)3
Câu 5: Đa thức 5x4 - 3x2 + 5x chia hết cho đa thức 3xn với những giá trị của n bằng ?(x ¹ 0):
Thực hiện rút gọn phân thức
Câu 6: Rút gọn (x + y)2- (x - y)2
Câu 7: Khi chia đa thức (x4 + 2x2 - 2x3- 4x + 5) cho đa thức (x2 + 2)
Câu 8: Phân thức được rút gọn ?
Câu 9: Điều kiện để giá trị của phân thức được xác định ?
Câu 10: Biểu thức có giá trị nguyên khi x bằng ?
	IV. Củng cố (2’)
	- GV hệ thống lại các kiến thức đã ôn tập trong bài
V. Hướng dẫn về nhà: (5’)
Về nhà ôn tập 
	-Các tính về đa thức
	-Học thuộc hằng đẳng thức
	-Các phương pháp phân tích một đa thức thành nhân tử
	-Các phép toán về phân thức
	Thực hiện bài tâp:
	1) Tính hợp lý: 1,64 - (1,62 + 1)(1,62 - 1)
	2) Thực hiện phép tính 
Tiết 38: 	ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt)
Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
A.Mục tiêu:
1. Kiến Thức: Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức: các khái niệm về phân thức đại số: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, phân thức đối, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ, điều kiện để giá trị của một phân thức được xác định.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh củng cố kỹ năng: thực hiện các phép toán (nhân, chia, cộng, trừ trên phân thức); Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: phân tích, so sánh, tương tự, tổng quát hoá
3. Thái độ: Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống.
B.Phương pháp: 
	Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm. 
C.Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án, tài liệu tham khảo
2. HS: Kiến thức trong chương 2
D.Tiến trình:
I.Ổn định:
II.Bài cũ:
III.Bài mới:
Đặt vấn đề:
Triển khai bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
a. Hoạt động 1
Gợi ý: Với dạng toán này trước khi thực hiện phép tính nên nhận xét xem có vận dụng được hằng đẳng thức không ?
GV: (1,72 + 1)(1,72 - 1) = ?
Suy ra: 1,74 - (1,72 + 1)(1,72 - 1) = ?
HS: 1,74 - (1,72 + 1)(1,72 - 1) = 1
GV: Tương tự về nhà thực hiện các câu b, c 
b. Hoạt động 2
GV: Nhắc học sinh chú ý đến thứ tự phép toán: Trong ngoặc ® nhân, chia ® cộng, trừ
GV: Nhận xét điều chỉnh
GV: Đối với bài này người ta có thể hỏi cách khác: Chứng minh M không phụ thuộc vào giá trị của x
Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập (phần nội dung)
Gợi ý: Điều kiện xác định của biểu thức là các giá trị của x làm cho các phân thức trong biểu thức xác định
GV: xác định với những giá trị nào của x ?
HS: Với mọi x ¹ 2
GV: xác định với những giá trị nào của x ?
HS: 4 - 4x + x2 = (x - 2)2 = 0 khi x = 2
Do đó: xác định với mọi x ¹ 2
GV: xác định với những giá trị nào của x ?
HS: x2- 4 = (x - 2)(x + 2) = 0 
khi x = 2 hoặc x = -2
Do đó: xác định với mọi 
x ¹ 2 và x ¹ -2 
xác định với những giá trị nào của x ?
Vậy, M xác định với những giá trị nào của x ?
HS: Với mọi x ¹ 2 và x ¹ -2 
GV: Để rút gọn M ta chỉ thực hiện các phép tính trên biểu thức đó
GV: Yêu cầu học về nhà thực hiện
Tính giá trị của biểu thức
Bài tập 1:
Tính giá trị của biểu thức:
a) 1,74 - (1,72 + 1)(1,72 - 1)
b) 1,42 - 4,8.1,4 + 2,42
c) 372 - 132
Thực hiện rút gọn phân thức
Bài tập 2:
Thực hiện phép tính:
Bài tập 3:
Cho biểu thức:
a) Tìm điều kiện xác định của M
b) Rút gọn M
Giải:
a) Tìm điều kiện xác định của M
 xác định với mọi x ¹ 2
xác định với mọi x ¹ 2
 xác định với mọi x ¹ 2 và x ¹ -2 
xác định với mọi x ¹ 2
Suy ra:M xác định với mọi x ¹ 2 và x ¹-2
	IV. Củng cố 
	- GV hệ thống lại các kiến thức đã được ôn tập 
V. Hướng dẫn về nhà:
Về nhà ôn tập:
	-Các tính về đa thức
	-Học thuộc hằng đẳng thức
	-Các phương pháp phân tích một đa thức thành nhân tử
	-Các phép toán về phân thức
	Thực hiện bài tâp: 58, 60, 61 SGK tr62
Tiết 39, 40:	 KIỂM TRA HỌC KÌ I
 (Đề của Phòng Giáo dục)
Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
A.Mục tiêu:
1. Kiến Thức: Kiểm tra lại các kiến thức: các khái niệm về phân thức đại số: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, phân thức đối, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ, điều kiện để giá trị của một phân thức được xác định.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh củng cố kỹ năng: thực hiện các phép toán (nhân, chia, cộng, trừ trên phân thức); Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: phân tích, so sánh, tương tự, tổng quát hoá
3. Thái độ: Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống.
B.Phương pháp: 
	Tự luận. 
C.Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án
2. HS: Kiến thức đại số và hình học đã học
D.Tiến trình:
I.Ổn định:
II. Đề bài:
Lí thuyết: Chọn một trong 2 câu sau
Câu 1. 
a. Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B?
	b. Tìm n thuộc Z để A chia hết cho B, biết A = 7xny5; B=x2yn
Câu 2.
Nêu tính chất đường trung bình của hình thang.
Nếu cho hình thang ABCD có đáy AB và CD. Biết CD =12 cm; AB có độ dài bằng nữa CD. Tính độ dài đường trung bình của hình thang ABCD.
Bài tập
Bài 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a. x2 – y2 – 5x – 5y.	b. x2 – 2xy + y2 – 36
Bài 2
Cho biểu thức: 
Rút gọn A
Tính giá trị của A khi x = 3
Bài 3. Tìm x biết
	x(3x – 2) + 3x – 2 = 0
Bài 4 
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AB, K là điểm đối xứng của H qua I.
Chứng minh tứ giác ABCD là hình chữ nhật?
Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì thì HCN AHBK là hình vuông?
Tính dtích của tam giác ABC khi tứ giác AHBK là HV, với AC = 6cm
IV. Củng cố - Dặn dò
- Giáo viên nhận xét thái độ làm bài của học sinh.
Tiết 41:	 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Ngày soạn:.
Ngày dạy:..
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức : Qua tiết này HS rút ra được ưu, khuyết điểm trong quá trình kiểm tra.
2. Kĩ năng : Thấy rõ các thiếu sót khi làm bài trắc nghiệm khách quan: loại dần những câu không thoã mãn đề ra.
3. Thái độ : Khắc phục những tồn tại để học kì II học tốt hơn.
B.Phương pháp: 
Thuyết trình
C.Chuẩn bị:
1. GV: ghi những thiếu sót của HS khi chấm bài.
2. HS: Làm lại bài làm học kì
D.Tiến trình:
I.Ổn định:
II.Trả bài kiểm tra học kì I: (Đại số)
1.Lí thuyết 
a. (sgk)
b. n=2, 3, 4, 5
2. Bài tập:
Bài 1:
= (x – y)(x + y) – 5(x+y) = (x+y)(x-y-5)
= (x-y)-62 = (x-y-6)(x-y+6)
	Bài 2:
a.
A = 5
Bài 3. 
(3x-2)(x-1)=0 ó 3x-2 = 0 hoặc x-1 = 0 ó x= 2/3 hoặc x=-1
III.Củng cố:
GV tổng kết lại những thiếu sót mà HS mắc phải trong quá trình kiểm tra, nhắc nhở các em chú ý rút kinh nghiệm.
	V. Hướng dẫn về nhà:
- Xem trước bài mở đầu về phương trình

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_22_den_41_phan_dinh_trung.doc