Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 22 đến 32 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Sáu

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 22 đến 32 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Sáu

Hoạt động 1 (12) Tìm hiểu định nghĩa phân thức đại số.

-Gv treo bảng phụ (các biểu thức đã cho trong SGK): các biểu thức đó gọi là PTĐS (phân thức)

? A, B là gì?

Hs trả lời

Gv Thế nào là một PT?

Hs trả lời

-Gv tóm tắt ghi bảng.

Cho Hs làm ?1

Hs thực hiện

Gv Cho Hs làm ?2

Hs thực hiện

Gv cho nhận xét, chốt lại

Hoạt động 2 (18) tìm hiểu hai phân thức bằng nhau

Gv Hãy nhắc lại định nghĩa 2 Phân số bằng nhau?

Hs phát biểu

Gv Phát biểu tương tự cho 2 PT?

Hs phát biểu

Gv tóm tắt ghi bảng.

? Muốn chứng minh 2 Phân thức bằng nhau ta làm như thế nào?

Hs trả lời

Gv Cho Hs thảo luận theo nhóm ?3, ?4

Hs thảo luận theo nhóm

Gv kiểm tra kết quả thảo luận của từng nhóm và nhận xét

G treo bảng phụ ?5

Cho H lên bảng trình bày lời giải.

-G nhấn mạnh lại định nghĩa 2 PT bằng nhau

 

doc 36 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 714Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 22 đến 32 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn :11 	
Tieỏt :22
Ngaứy soaùn: 26/10/2011
Ngaứy daùy: 28/10/2011
Chương2. Phân thức đại số
Bài 1. Phân thức đại số
I.Mục tiêu:
* Kiến thức: -Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số, Học sinh có khái niệm về hai phân thức bằng nhau.
* Kỹ năng: Có kĩ năng giải thích và kiểm tra hai phân thức có bằng nhau không.
* Thái độ: Cẩn nhận, chính xác.
II.Chuẩn bị: 
-Gv Bảng phụ: ?5, các phân thức trong SGK, Một số biểu thức đại số.
-Hs chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình Dạy-Học:
1. ổn định tổ chức:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
Hoạt động của Gv và Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1 (12’) Tìm hiểu định nghĩa phân thức đại số.
-Gv treo bảng phụ (các biểu thức đã cho trong SGK): các biểu thức đó gọi là PTĐS (phân thức)
? A, B là gì?
Hs trả lời
Gv Thế nào là một PT?
Hs trả lời
-Gv tóm tắt ghi bảng.
Cho Hs làm ?1
Hs thực hiện
Gv Cho Hs làm ?2
Hs thực hiện
Gv cho nhận xét, chốt lại
Hoạt động 2 (18’) tìm hiểu hai phân thức bằng nhau
Gv Hãy nhắc lại định nghĩa 2 Phân số bằng nhau?
Hs phát biểu
Gv Phát biểu tương tự cho 2 PT?
Hs phát biểu
Gv tóm tắt ghi bảng.
? Muốn chứng minh 2 Phân thức bằng nhau ta làm như thế nào?
Hs trả lời
Gv Cho Hs thảo luận theo nhóm ?3, ?4
Hs thảo luận theo nhóm
Gv kiểm tra kết quả thảo luận của từng nhóm và nhận xét
G treo bảng phụ ?5
Cho H lên bảng trình bày lời giải.
-G nhấn mạnh lại định nghĩa 2 PT bằng nhau
1.Định nghĩa:
là các PTĐS
*Định nghĩa: SGK/35
-Coi đa thức là phân thức với mẫu bằng 1
?1
?2. Mọi số thực đều là phân thức
Số 0, số 1 cũng là những phân thức 
2.Hai phân thức bằng nhau:
 nếu AD = BC
*Ví dụ: 
Vì (x - 1)(x + 1) = 1(x2 - 1)
?3. 
Vì 3x2y.2y2 = 6xy3.x (= 6x2y3)
?4. 
Vì x(3x + 6) = 3(x2+ 2x) 
 (= 3x2 + 6x) 
?5. Bạn Vân nói đúng.
4.Củng cố: (12’) Gv cho Hs nắm lại kiến thức bài học làm bài 1,2 SGK
Bài 1/36: giải:
a. Vì 5y.28x = 7.20xy (= 140xy)
d. Vì ()(x-x-2)=(x+1)( x-3x- 1)
e. Vì x+8 = (x- 2x + 4)(x + 2)
 5. Dặn dò (2’) -học thuộc định nghĩa Phân thức, hai Phân thức bằng nhau.
 -Bài 1b,c; 2/36; 1; 2; 3/SBT
* Rút kinh nghiệm.	
Tuaàn :12 	
Tieỏt :23
Ngaứy soaùn:29/10/ 2011
Ngaứy daùy: 01/11/ 2011
 Bài 2 - Tính chất cơ bản của phân thức
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức, quy tắc đổi dấu.
* Kỹ năng: -Học sinh hiểu và vận dụng được tính chất cơ bản của phân thức, quy tắc đổi dấu.
* Thái độ: Hs cẩn thận, chính xác trong vận dụng.
II.Chuẩn bị:
Gv Bảng phụ bài 4/38, phấn màu
Hs Bài mới.
III.Tiến trình Dạy- Học:
1. ổn định tổ chức. (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
-Phát biểu định nghĩa 2 PT bằng nhau? ( 4đ) 
Tìm phân thức bằng phân thức: ( 6đ)
 đáp án: 
3.Bài mới:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
Hoạt động 1 (15’) Tìm hiểu tính chất cơ bản của phân thức
Gv Nhắc lại tính chất cơ bản của Phân số?
-HS: trả lời
Gv Đọc ?2
-Cho HS: lên bảng thực hiện
HS: lên bảng trình bày
Gv Tương tự làm ?3
Hs thực hiện
Gv cho nhận xét, chốt lại.
Gv Dựa vào tính chất cơ bản của phân số và bài ?2, ?3 hãy phát biểu tính chất cơ bản của Phân thức?
HS: phát biểu
Gv tóm tắt ghi bảng
Tính chất cơ bản của PT dùng để làm gì?
Hs trả lời
Gv Cho Hs thảo luận nhóm làm bài ?4
Hs thực hiện
Gv kiểm tra kết quả của các nhóm
(Hs có thể dùng định nghĩa 2 PT bằng nhau để kiểm tra)
Hoạt động 2 (18’) Tìm hiểu quy tắc đổi dấu
? Có nhận xét gì về dấu của A, B và - A, - B?
Gv giới thiệu quy tắc đổi dấu
Gv tóm tắt ghi bảng
? Quy tắc đổi dấu dựa trên cơ sở nào?
-Cho Hs áp dụng quy tắc đổi dấu để làm ?5
1.Tính chất cơ bản của phân thức:
?1. tính chất cơ bản của phân số:
?2. 
 ?3.
*Tính chất cơ bản của phân thức:
 SGK/37
(M 0; N là nhân tử chung của A và B)
?4.
a.
b.
2.Quy tắc đổi dấu: SGK/37
?5.
a. 
b. 
4.Củng cố (10’) Gv cho Hs nắm lại tính chất cơ bản của phân thức, quy tắc đổi dấu và ứng dụng của nó. Cho Hs làm bài tập 4 
Bài 4/38
a) (Đ) b) sai. Sửa lại = 
 c (Đ)
5. Dặn dò (1’) -Thuộc t/c cơ bản của PT để áp dụng vào giải các bài tập.Thuộc quy tắc đổi dấu, làm Bài 5, 6/38-SGK và bài 6, 7/16- SBT. Chuẩn bị bài 3, tiết sau học bài 3.
* Rút kinh nghiệm.	
Tuaàn :12 	
Tieỏt :24
Ngaứy soaùn: 01/11/2011
Ngaứy daùy: 03/11/2011
Bài 3 - Rút gọn phân thức
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: -Học sinh nắm vững cách thực hiện rút gọn phân thức.
* Kỹ năng: có kĩ năng thực hiện rút gọn phân thức, Bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu để làm xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu để rút gọn. 
* Thái độ: Hs chính xác trong giải toán.
II. Chuẩn bị:
Gv phấn màu, SGK
Hs SGK, Bài mới.
III. Tiến trình Dạy- Học:
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’) Gv hãy viết biểu tính chất cơ bản của phân thức, làm bài tập 5/38
Hs: (M 0; N là nhân tử chung của A và B) (4đ)
Bài 53 a) 	b) 	(6đ)
3. Bài mới:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
Hoạt động 1 (15’) Tìm hiểu cách rút gọn phân thức:
Gv ghi ?1 lên bảng
-Cho Hs thảo luận theo nhóm 
-Hs thảo luận lên trình bày
Gv cho nhận xét, chốt lại. 
Có nhận xét gì về Phân thức vừa tìm được?
Hs Đơn giản hơn PT ban đầu
Gv giới thiệu: Cách biến đổi đó gọi là “rút gọn phân thức”. Ta có thể trình bày gọn như sau:
Gv Cho Hs làm ?2
Hs thực hiện
Gv cho nhận xét, hướng dẫn Hs cách trình bày
? qua ví dụ trên, hãy nêu cách rút gọn một Phân thức?
Hs trả lời
Gv chốt lại, cho hs Đọc nhận xét?
Hoạt động 2 (18’) áp dụng
Gv nêu ví dụ 1
Hs thảo luận SGK, Nêu cách làm?
Gv chốt lại
Hs áp dụng làm ?3
Gv cho nhận xét, chốt lại
Gv nêu ví dụ 2
Hs thảo luận trình bày cách giải
Gv chốt lại, thông báo chú ý.
Hs thực hiện ?4
Gv cho nhận xét, chốt lại
1.Rút gọn phân thức:
?1. a) nhân tử chung là 2x2
b) 
cách thực hiện như trên gọi là rút gọn phân thức. 
Ta có thể trình bày gọn như sau:
?2. a)
b) 
*Nhận xét: SGK/39
 áp dụng:
a.Ví dụ 1: Rút gọn phân thức
giải
 =
?3. giải
b.Ví dụ 2: Rút gọn Phân thức
giải
 *Chú ý: SGK/39
?4. giải 
4. Củng cố (5’) Gv chốt lại rút gọn phân thức theo đúng bước, chốt lại các bài tập và kiến thức vận dụng. Chốt lại bài tập đã giải.
5. Dặn dò (1’) nắm vững kiến thức bài, làm bài tập 7, 9, 10/39, 40
* Rút kinh nghiệm.	
Tuaàn :13 	
Tieỏt :25
Ngaứy soaùn: 06/11/2011
Ngaứy daùy: 08/11/2011
luyện tập
I. Mục tiêu:
* Kiển thức: -Củng cố kiến thức về rút gọn phân thức: Phân tích đa thức thành nhân tử và tính chất cơ bản của phân thức.
* Kỹ năng: -Rèn kỹ năng trình bày bài rút gọn.
* Thái độ: Hs chính xác trong giải toán.
II. Chuẩn bị:
Gv bài mới, SGK, phấn màu
Hs hệ thống kiến thức, giải bài tập SGK
III. Tiến trình Dạy-Học:
1. ổn định tổ chức: (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ:(5’) Nêu định nghĩa hai phân thức bằng nhau, tính chất cơ bản của phân thức, cách rút gọn phân thức?
3. Luyện tập:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
Hoạt động 1 (15’) Chữa bài tập
Gv nêu bài tập Bài 7/39: 
-Hs lên bảng trình bày
Gv cho nhận xét, chốt lại.
Bài 9/40
Gv bài toán yêu cầu làm gì? Nhắc lại cách đổi dấu phân thức?
Hs trả lời, lên bảng trình bày
Gv Chú ý: (x-y)= (y-x)
và (x-y)= - (y-x) 
Hoạ động 2 (20’) Luyện tập
-Bài 11/40 
Gv nêu bài tập lên bảng
Hs thực hiện
Gv cho nhận xét, chốt lại
Gv nêu yêu cầu của bài tập 12/40:
-Cho Hs thảo luận theo nhóm
Gv kiểm tra kết quả sinh hoạt của từng nhóm
Hs thực hiện
Gv cho nhận xét 
Gv nêu bài Bài 13 
Hs 2 Hs lên bảng làm
Gv cho nhận xét.
(H có thể đổi dấu ở trong bất cứ bước nào)
Bài 10-SBT
Gv nêu bài tập lên bảng
Hs thảo luận cách thực hiện 
Gv chốt lại
Hs thực hiện
Gv nhắc lại cách trình bày loại toán “chứng minh đẳng thức”
I. Chữa bài tập:
Bài 7/39: Rút gọn phân thức
c.
d.
Bài 9/40: áp dụng quy tắc đổi dấu rồi rút gọn
a.
b.
II. Luyện tập:
Bài 11/40: Rút gọn phân thức
a. 
b. 
Bài 12/40: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn PT
a.
b.
Bài 13: áp dụng quy tắc đổi dấu rồi rút gọn PT
a.
b.
Bài 10-SBT: Chứng minh đẳng thức
Giải: Biến đổi VT ta có
Vế trái bằng vế phải. Đẳng thức được chứng minh
4.Củng cố: (5’) Gv chốt lại các dạng toán và cách thực hiện. Các bước rút gọn phân thức và chứng minh.
5. Dặn dò: (1’) - Xem lại các bài tập đã chữa. làm các bài tập 9, 10a, 11, 12 (SBT). Chuẩn bị bài 4.
* Rút kinh nghiệm.	
Tuaàn :13 	
Tieỏt :26
Ngaứy soaùn: 08/11/2011
Ngaứy daùy: 10/11/2011
Bài 4. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: -Học sinh biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung.
* Kĩ năng: Học sinh nắm được quy trình quy đồng mẫu thức, biết cách tìm nhân tử phụ và nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có mẫu thức chung.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong vận dụng.
II. Chuẩn bị:
Gv Bảng phụ: mô tả cách tìm mẫu thức chung
Hs bài mới, cách quy đồng phân số
III. Tiến trình Dạy-Học:
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ () hs nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số?
3. Bài mới:
Hoạt đông của Gv và Hs
Nội dung
Gv nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số? Cho Hs nghiên cứu ví dụ trong SGK
Thế nào là quy đồng mẫu nhiều Phân thức?
Hs trả lời
Hoạt động 1 (12’) Tìm hiểu cách tìm mẫu thức chung
Gv Cho Hs làm ?1
 lập bảng tìm MTC
+Nhân tử chung bằng số
+ Chọn các luỹ thừa của biến
Gv treo bảng mô tả cách tìm MTC của 2 Phân thức
Gv Quan sát vào bảng và đưa ra nhận xét về cách tìm MTC?
Hs thực hiện
Gv nêu nhận xét
Hs nhắc lai cách tìm MTC
Hoạt động 2. (18’) Tìm hiểu cách quy đồng mẫu thức
Gv nêu VD lên bảng, hãy phân tích các mẫu rthành nhân tử?
Hs thực hiện
Gv hướng dẫn thực hiện từng bước:
+MTC bằng bao nhiêu?
+Để có mẫu bằng MTC thì mẫu của từng PT nhân với bao nhiêu?
Hs trả lời
Gv hướng dẫn Hs trình bày
giới thiệu:Nhân tử phụ của mỗi mẫu và cách tìm nhân tử phụ ? 
Hs nắm
Gv Qua VD trên, hãy nêu các bước quy đồng mẫu nhiều PT?
Hs trả lời
Gv nêu nhận xét
Hs Đọc nhận xét
Gv -Cho H làm ?2
Hs lên bảng trình bày
Gv cho nhận xét, chốt lại
Hs thảo luận ?3
Gv kiểm tra kết quả nhóm ( có thể tìm MTC trước khi đổi dấu khụng?)
Hs thực hiện
 *Quy đồng mẫu nhiều phân thức là biến đổi các PT đã cho thành những PT mới có cùng mẫu và lần lượt bằng các PT đã cho.
1.Tìm mẫu thức chung:
NT bằng số
Luỹ thừa của x
Luỹ thừa của y
Luỹ thừa của z
MT :6xyz
MT : 4xy
6
4
x
x
y
y
z
MTC
12xyz
BCNN(6,4)
= 12
x
y
z
Ví dụ: Tìm MTC của 2 PT
 và 
4x- 8x + 4 = 4(x- 2x + 1) = 4(x – 1) 
6x- 6x = 6x(x – 1)
MTC: 12x(x – 1) 
*Nhận xét: SGK/42
2. Quy đồng mẫu thức:
VD: Quy đồng mẫu 2 PT
 và 
MTC: 12x(x – 1) 
==
=
*Nhận xét: SGK/42
?2. Quy đồng mẫu thức của 2 PT
 và 
= và =
MTC: 2x(x - 5)
==
==
?3. Quy đồng mẫu 2 PT
 và = 
Giải
 Ta có x -5x = x(x-5) 2x-10=2(x-5) 
MTC=2x(x-5)
 = 
4.Củng cố (10’) gv cho Hs nắm lại cách tìm ... x = - 2 (Không thoả mãn ĐK)
Vậy không có giá trị nào của x để PT (1) có giá trị bằng 0
II.Bài tập:
Bài 50: Thực hiện phép tính
b. (x- 1)
.Bài 51: Làm phép tín
3.Bài 54/59
PT được xác định 2x- 6x 0
 2x(x-3) 0 
ĐKXĐ: x 0 và x 3
4.Củng cố: (4’) Gv cho hs nắm lại các dạng toán, hchốt lại các sai sót thường gặp của Hs
5. Dặn dò (1’) : xem lại các bài đã giải, làm bài tập 50a, 51a, 52, 53 55, 56/58, 59. ôn tập các dabgj toán, tiết sau kiểm tra 45 phút.
* Rút kinh nghiệm.	
Tuaàn :17 	
Tieỏt :36
Ngaứy soaùn: 6/12/2011
Ngaứy daùy: 8/12/2011
KIEÅM TRA 45 PHUÙT
I . Mục tiêu
* Kiến thức : Kiến thức cơ bản về cộng, trừ , nhân chia phân thức, biến đổi biểu thức hữu tỉ.
* Kỹ năng : - Hs vận dụng được kiến thức trên vào việc tính toán biểu thức, rút gọn, tính giá trị biểu thức.
* Thái độ : ý thức tự giác, cẩn thận trong làm việc.
II. Chuẩn bị
Ma trận đề kiểm tra. (100% tự luận)
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Tớnh chất của phõn thức đại số, rỳt gọn phõn thức, quy đồng mẫu nhiều phõn thức.
Rỳt gọn phõn thức đại số. suy ra tỡm dược phõn thức bằng phõn thức đó cho
Số cõu
Điểm- tỉ lệ%
1
2
1
2,0= 40%
2. Cộng và trừ phõn thức đại số.
Nhận biết được phõn thức đối
Hiểu được quy tắc cộng, trừ phõn thức đại số 
Số cõu
Điểm- tỉ lệ%
1
1,0
1
1,5
2
2,0= 20%
3. Nhõn, chia phõn thức đại số, biến đổi cỏc biểu thức hữu tỉ.
 Phõn thức nghịch đảo. 
Hiểu cỏch thực hiện phộp nhõn, chia phõn thức đại số
Rỳt gọn phõn thức,tỡm điểu kiện của biến để phõn thức được xỏc định, phõn thức bằng giỏ trị cho trước 
Số cõu
Điểm- tỉ lệ%
1
1,0
1
1,5
1
2,0
1
2,0
4
6=60%
Tổng Số cõu
Tổng điểm
Tỉ lệ%
2
2,0
20%
2
3,0
30%
4
4,0
40%
1
1,0
10%
7
10 
100%
đề kiểm tra 
Bài 1. ( 2 điểm) 
a) Tìm phân thức đối của các phân thức 
b) Tìm phân thức nghịch đảo của các phân thức: 
Bài 2. (3điểm) Tính (3 điểm) 
a) 	b) 
Bài 3 (2điểm) Tìm đa thức A biết = 
Bài 3. (3điểm) Cho biểu thức 
a) Tìm điểu kiện của x để biểu thức P có nghĩa
b) Tìm x để P = 1
 D. Đáp án
I. Trắc nghiệm 
II. Tự luận
Bài 1. ( 2 điểm) 
a) Phân thức đối của là ; của là 	(1,0đ)
b) Phân thức nghịch đảo của là ; của là 	(1,0đ)
Bài 2. Tính (3 điểm) 
a) (1,0đ)
b) 	(1,0đ)
 	(1,0đ)
Bài 3. (2điểm) Ta có VP: 	(0,5 đ)
 	(0,75 đ)
 Vậy 	 (0,75 đ)
Bài 4.	(3điểm) Cho biểu thức 
a) Tìm điểu kiện của x để biểu thức P có nghĩa là
 suy ra 	(1,0 đ)
b) Rút gọn : 	(1,0 đ)
	(1,0 đ)
* Rút kinh nghiệm.	
Tuaàn :17 	
Tieỏt :37
Ngaứy soaùn: 5/12/2011
Ngaứy daùy: 9/12/2011
Ôn tập học kỳ I 
I.Mục tiêu:
* Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức và các bài tập cơ bản của học kỳ I: nhân, chia đơn, đa thức, các hằng đẳng thức, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, các phép tính trên phân thức.
* Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trên
* Thái độ- rèn tính cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị: 
Gv đề cương chuẩn bị sẵn các dạng toán cơ bản, thước, phấn màu
Hs chuẩn bị bài theo đề cương
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (2’) kiểm trs việc chuẩn bị bài của hs:
3. Bài mới:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
Hoạt động 1 củng cố dạng toán về phân tích đa thức thành nhân tử
Gv chép các bài tập lên bảng
-Cho Hs lần lượt lên bảng phân tích
-Hs lên bảng trình bày: nêu rõ các phương pháp đã áp dụng
-Gv hệ thống lại các phương pháp để phân tích đa thức thành nhân tử
-Hs trả lời
-Hs lên bảng
Hoạt động 2 ứng dụng phân tích đa thức thành nhân tử
-Gv chép bài lên bảng
? Cách tìm x?
Hs trả lời
-Cho Hs lên bảng trình bày
-Gv hệ thống: sau khi nhân phá ngoặc, thu gọn ta sẽ đưa về một trong hai dạng:
+ax = c
+Đa thức vế trái có bậc cao còn vế phải bằng 0 Ta phân tích vế trái thành tích rồi tìm x
Hs lên bảng trình bày
Hoạt động 3 củng cố về rút gọn biểu thức.
* Cách rút gọn biểu thức?
-Gv: nên sử dụng HĐT để thực hiện các phép nhân đa thức được nhanh chóng hơn
Hs lên bảng trình bày
Hoạt động 2 Toán về phân thức
Gv nêu bài toán
Hs thảo luận, nêu cách giải
Gv chốt lại
Hs dứng tại chỗ trả lời
Gv trình bày
Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử
a.25 - x
= 25 - (x - y)
= (5 - x + y)(5 + x - y)
b.x 
= x(y - x) - 9(y - x)
= (y - x)(x- 9)
= (y - x)(x - 3)(x + 3)
c.2x+ 8 + 10x
= 2(x+5x +4)
= 2(x+ x + 4x + 4)
= 2[x(x + 1) + 4(x + 1)]
= 2(x + 1)(x + 4)
Dạng 2: Tìm x, biết
a. 4(x + 2) - 7(2x - 1) + 9(3x - 4)=30
 4x + 8 - 14x + 7 + 27x - 36 =30
 17x = 51
 x = 3
b. 5x(1 - 2x) -3x(x + 18) = 0
 5x -10x- 3x- 54x = 0
 13x+ 49x = 0
 x(13x + 49) = 0
Dạng 3: Rút gọn biểu thức
a. x(x + 4)(x - 4) - (x+ 1)(x- 1)
= x(x- 16) - (x- 1)
= x- 16x- x+ 1
= 1 -16x
b.(2x + 1)+ 2(4x- 1) + (2x- 1) 
= (2x + 1 + 2x - 1) 
= (4x) 
= 16x
Dạng 4 
Bài 2: Cho
1.Tìm ĐKXĐ của Q
2.C/m giá trị của Q không phụ thuộc vào giá trị của x t/m ĐKXĐ
Giải:
1.Q xác định 
2.
Trong biểu thức thu gọn của Q không còn chứa x. Vậy giá trị của Q không phụ thuộc vào x
4. Củng cố (5’) Gv chốt lại các dạng toán đã giải và cách trình bày từng dạng toán. 
5 Dặn dò (2’): Ôn lại các dạng toán trên , giải tiếp các bài tập theo đề cương, tiết sau thi học kì I
* Rút kinh nghiệm	
Tuaàn :18 	
Tieỏt :38,39
Ngaứy soaùn: /12/2011
Ngaứy daùy: /12/2011
KIEÅM TRA HOẽC Kè I
I. Muùc tieõu:
* Kieỏn thửực: Heọ thoỏng hoaự ủửụùc caực kieỏn thửực veà ủa thửực, phaõn thửực ủaùi soỏ, tửự giaực , dieọn tớch tam giaực, ủa giaực ủụn giaỷn.
* Kyừ naờng:Reứn kú naờng giaỷi caực daùng toaựn ủaùi soỏ (chửụng 1,2) vaứ hỡnh hoùc (chửụng 1+ dieọn tớch tam giaực)
* Thaứi ủoọ: Reứn tớnh caồn thaọn, chớnh xaực, saựng taùo.
II. Ma traọn ủeà kieồm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Chương I –đại số:
Phộp nhõn chia cỏc đa thức
Hiểu được cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử.
Số cõu
Điểm- tỉ lệ%
2
2
2
2,0= 40%
2. Chương II –đại số: Phõn thức đại số.
 Nhận biết được điều kiện xỏc định của phõn thức.
Hiểu quy tắc cỏc phộp tớnh cộng, trừ, nhõn, chia cỏc phõn thức đại số. 
 Rỳt gọn phõn thức,tỡm điểu kiện của biến để phõn thức được xỏc định, phõn thức bằng giỏ trị cho trước 
Số cõu
Điểm- tỉ lệ%
1
0,5
2
2
1
1
1
0,5
5
4,0= 40%
3. Chương 1- Hỡnh học: Tứ giỏc
Hiểu được dấu hiệu nhận biết về cỏc tứ giỏc đặc biệt, vẽ hỡnh .
Chứng minh tứ giỏc là hỡnh đặc biệt, vận dụng đối xứng trục trong chứng minh ba điểm thẳng hàng.
Số cõu
Điểm- tỉ lệ%
1
1,5
1
1
1
0,5
4
3,0=30%
. Chương 2- Hỡnh học: Diện tớch đa giỏc.
Nhận biết được cụng thức tớnh diện tớch của tam giỏc, đa giỏc
1
1,5
1
1,5=15%
Tổng Số cõu
Tổng điểm
Tỉ lệ%
2
2,0
20%
2
3,0
30%
4
4,0
40%
1
1,0
10%
12
10 
100%
ẹeà thi 
Baứi 1: ( 1,5 ủieồm) Phaựt bieồu vaứ vieỏt coõng thửực tớnh dieọn tớch cuỷa tam giaực?
Aựp duùng : Tớnh dieọn tớch cuỷa tửự giaực ABCD (hỡnh beõn)
bieỏt AB//DC; DC=7m; AB=5cm; AH=4cm?
Baứi 2: ( 2 ủieồm) Phaõn tớch caực ủa thửực sau thaứnh nhaõn tửỷ:
a) x2 – 5x + 5y – y2 b) x2 – 2x – y2 + 1
Baứi 3: ( 1,5 ủieồm) Cho phaõn thửực 
Tỡm ủieàu kieọn cuỷa x ủeồ giaự trũ cuỷa phaõn thửực ủửụùc xaực ủũnh?
Ruựt goùn phaõn thửực ủaừ cho.
Tỡm giaự trũ cuỷa x ủeồ giaự trũ cuỷa phaõn thửực baống 0.
Baứi 4 ( 2 ủieồm) Thửùc hieọn pheựp tớnh.
Baứi 5: ( 3 ủieồm) Cho tam giỏc ABC vuụng ở A, gọi D là trung điểm của BC. Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB, E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng của D qua AC ; F là giao điểm của DN và AC.
a) Tứ giỏc AEDF là hỡnh gỡ? Vỡ sao? 	
b) Tứ giỏc ADBM là hỡnh gỡ? Vỡ sao? 	
c) Chứng minh M, A, N thẳng hàng? 
ĐáP áN kiểm tra học kì I
Năm học: 2011- 2012
Nội dung
Điểm
Baứi 1: ( 1,5 ủieồm)
Diện tớch của tam giỏc băng một nửa của tớch một cạnh và chiều cao tương ứng.
Aựp duùng : AB//DC nờn AH là đường cao của cả hai tam giỏc ADC và ABC 
Ta cú: SADC =DC.AH=.7.4= 14cm2.
 SABC =AB.AH=.5.4= 10cm2.
SABCD = SADC+SABC= 24 cm2
Baứi 2: ( 2 ủieồm) Phaõn tớch caực ủa thửực sau thaứnh nhaõn tửỷ:
a) x2 – 5x + 5y – y2 =(x2 – y2 )–( 5x - 5y)= (x-y)(x+y) – 5(x-y)
 = (x-y)(x+y+5)
x2 – 2x – y2 + 1=(x2 – 2x + 1) – y2 =(x-y)2 – y2 
=(x-y+y)(x-y-y)=x(x-2y)
Baứi 3: ( 1,5 ủieồm) Cho phaõn thửực 
Tỡm ủieàu kieọn cuỷa x ủeồ giaự trũ cuỷa phaõn thửực ủửụùc xaực ủũnh laứ
 vaứ vaứ 
ta coự 3x=0 x=0 (thoaỷ maừn ủieàu kieọn)
vaọy giaự trũ cuỷa phaõn thửực baống 0 khi x = 0 
Baứi 4 ( 2 ủieồm) Thửùc hieọn pheựp tớnh.
=
Baứi 5: veừ hỡnh ủuựng 0,5ủ
Chứng minh
a) ABC vuụng ở A nờn (1) 
M là điểm đối xứng với D qua AB nờn DMAB (2) 
Tương tự ta cú (3) 
Từ (1), (2), (3) suy ra 
 Tứ giỏc AEDF là hỡnh chữ nhật. 
b) M là điểm đối xứng với D qua AB nờn DMAB và EM=ED (4)
D là trung điểm của BC và DM//AC( vỡ AEDF là hỡnh chữ nhật) 
do đo EB=EA (5)
Từ (4) và (5) suy ra tứ giỏc ADBM là hỡnh thoi (2 đường chộo vuụng gúc với nhau tại trung điểm của mỗi đường)
c) M là điểm đối xứng với D qua AB nờn 
Tương tự ta cú 
suy ra 
hay . Vậy M,A,N thẳng hàng
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Tuần:18
Tiết:32
Ngày soạn: 15/12/2011
Ngày dạy: 17/12/2011
Trả bài kiểm tra học kì
I. Mục tiêu:
*Kiến thức : - Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn: hình học
*Kĩ năng : - Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán.
*Thái độ : Hs có ý thức tự phấn đấu vươn lên trong học kì II.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: chấm bài, đánh giá ưu nhược điểm của học sinh.
- Học sinh: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập 
IV. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức lớp: (1') 
2. Kiểm tra bài cũ: (3) GV trả bài kiểm tra cho HS 
3. Chữa bài tập (câu 1, 5 phần hình học) (35’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Gv nêu lại bài tập 2
Hs nêu cách giải, giải bài tập
Gv chốt lại kiến thức đã vận dụng, những sai sót của Hs 
Gv nêu lại bài tập 3
Hs nêu cách giải, giải bài tập
Gv chốt lại kiến thức đã vận dụng, những sai sót của Hs
Gv nêu lại bài tập 4
Hs nêu cách giải, giải bài tập
Gv chốt lại kiến thức đã vận dụng, những sai sót của Hs
Baứi 2: ( 2 ủieồm) Phaõn tớch caực ủa thửực sau thaứnh nhaõn tửỷ:
a) x2 – 5x + 5y – y2 =(x2 – y2 )–( 5x - 5y)
= (x-y)(x+y) – 5(x-y) = (x-y)(x+y+5)
b)x2 – 2x – y2 + 1=(x2 – 2x + 1) – y2 =(x-y)2 – y2 
=(x-y+y)(x-y-y)=x(x-2y)
Baứi 3: ( 1,5 ủieồm) Cho phaõn thửực 
Tỡm ủieàu kieọn cuỷa x ủeồ giaự trũ cuỷa phaõn thửực ủửụùc xaực ủũnh laứ
 vaứ vaứ 
ta coự 3x=0 x=0 (thoaỷ maừn ủieàu kieọn)
vaọy giaự trũ cuỷa phaõn thửực baống 0 khi x = 0 
Baứi 4 ( 2 ủieồm) Thửùc hieọn pheựp tớnh.
=
Củng cố (5ph) Gv cho hs nắm lại kiến thức vận dụng trong bài, nhắc nhở các thiếu sót trong bài làm
Dặn dò (1ph) Chuẩn bị ôn lại kiến thức về tam giác bằng nhau, tiết sau ôn tập, hệ thống kiến thức .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA toan 8 gialai.doc