I. Mục tiêu:
- HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số
- HS có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức
- Rèn cho HS biết liên hệ thực tế
II. Chuẩn bị:
- GV: phấn màu, SGK.
- HS: SGK, thước thẳng
- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5)
GV giới thiệu nội dung của chương 2
3. Nội dung bài mới:
Ngày Soạn: 12 – 11 – 2008 Tuần: 11 Tiết: 22 CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. Mục tiêu: - HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số - HS có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức - Rèn cho HS biết liên hệ thực tế II. Chuẩn bị: - GV: phấn màu, SGK. - HS: SGK, thước thẳng - Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) GV giới thiệu nội dung của chương 2 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (10’) GV đưa ra 3 VD như trong SGK và giới thiệu cho HS hiểu như thế nào là phân thức đại số. GV giới thiệu tiếp đâu là tử thức, đâu là mẫu thức của phân thức đại số. GV yêu cầu HS cho VD. Với một đa thức ta cũng có thể viết như một phân thức đại số với mẫu là bao nhiêu? Với một số bất kì có phải là phân thức hay không? GV hướng dẫn HS cách chuyển một số bất kì thành dạng một phân thức đại số. HS chú ý theo dõi và nhắc lại định nghĩa. Mẫu bằng 1. HS suy nghĩ trả lời HS chú ý theo dõi và làm theo. 1. Định nghĩa: Một phân thức đại số là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. A: tử thức B: mẫu thức VD: a) b) c) Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức đại số với mẫu bằng 1. Số 0, số 1 cũng là những phân thức ĐS HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 2: (15’) GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hai phân số bằng nhau GV giơi thiệu khái niệm hai phân thức bằng nhau. GV lấy VD. Với VD 2 và 3, GV hướng dẫn HS nhân chéo và tính ra kết quả xem có giống nhau hay không? Nếu giống nhau thì hai phân thức đó bằng nhau HS nhắc lại HS chú ý theo dõi. HS chú ý theo dõi. Hai HS lên bảng làm hai ví dụ 2 và 3, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn. 2. Hai phân thức bằng nhau: VD 1: vì (x – 1)(x + 1) = 1.(x2 – 1) VD 2: vì 3x2y.2y2 = 6xy3.x VD 3: vì: x.(3x + 6) = 3x2 + 6x 3.(x2 + 2x) = 3x2 + 6x 4. Củng Cố: (12’) - GV cho HS thảo luận bài tập ?5 trong SGK - Cho HS làm bài tập 1a, b. 5. Dặn Dò: (3’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - Làm các bài tập 2, 3 trong SGK. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: