Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 21+22 - Năm học 2012-2013 - Nông Văn Khoa

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 21+22 - Năm học 2012-2013 - Nông Văn Khoa

Hoạt động 1: Tìm hiểu phân thức đại số

GV: Cho ví dụ các biểu thức có dạng

GV: Em hãy nhận xét các biểu thức đó có dạng như thế nào?

GV: Với A, B là những biểu thức như thế nào ? có cần điều kiện gì không ?

GV giới thiệu các phân thức như thế được gọi là phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức)

GV: Thế nào là một phân thức đại số ?

GV: gọi một vài học sinh nhắc lại định nghĩa.

A ; B đa thức ; B  0

A : Tử thức ; B mẫu thức

GV: Ta đã biết mỗi số nguyên được coi là một phân số với mẫu số là 1. Tương tự mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu bằng 1 : A =

 

doc 6 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 695Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 21+22 - Năm học 2012-2013 - Nông Văn Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/10/2012
Ngày dạy: 29/10/2012
CHƯƠNG II : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
TIẾT 21:PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU 
– Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số
– Học sinh có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức.
II. CHUẨN BỊ 
* Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. 
* Học sinh : Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. 
 Ôn lại định nghĩa hai phân số bằng nhau
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới: Giới thiệu bài. 
Chương trước đã cho ta thấy trong tập các đa thức không phải mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác 0. Cũng giống như trong tập hợp các số nguyên không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho mọi số nguyên khác 0, nhưng khi thêm các phân số vào tập các số nguyên thì phép chia cho mọi số nguyên khác 0 đều thực hiện được. Ở đây ta cũng thêm vào tập đa thức những phần tử mới tương tự như phân số. Dần dần qua bài học của chương, ta sẽ thấy rằng trong tập các phân thức đại số mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác 0
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu phân thức đại số 
GV: Cho ví dụ các biểu thức có dạng 
GV: Em hãy nhận xét các biểu thức đó có dạng như thế nào? 
GV: Với A, B là những biểu thức như thế nào ? có cần điều kiện gì không ?
GV giới thiệu các phân thức như thế được gọi là phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức)
GV: Thế nào là một phân thức đại số ?
GV: gọi một vài học sinh nhắc lại định nghĩa.
A ; B đa thức ; B ¹ 0
A : Tử thức ; B mẫu thức
GV: Ta đã biết mỗi số nguyên được coi là một phân số với mẫu số là 1. Tương tự mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu bằng 1 : A = 
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
GV Cho HS làm ?1. Em hãy viết một phân thức đại số ? 
GV cho HS làm ?2
GV: Một số thực a bất kỳ có phải là một phân thức không ? Vì sao ?
GV: Cho HS đại diện nhóm lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV: Theo em số 0 ; số 1 có là phân thức đại số không ? Vì sao?
GV cho ví dụ : 
GV:Biểu thức trên có là phân thức đại số không ? Vì sao?
Hoạt động 3: Thế nào là hai phân thức bằng nhau 
GV:Hai phân số được gọi là bằng nhau khi nào? 
GV:Gọi HS nhắc lại khái niệm hai phân số bằng nhau.
GV: ghi lại Û ad = bc
GV tương tự trên, tập hợp các phân thức đại số ta cũng có định nghĩa hai phân thức bằng nhau như hai phân số.
GV: Em nào nêu được khi nào thì hai phân thức bằng nhau ?
GV: Tóm tắt định nghĩa SGK 
GV : Cho ví dụ minh hoạ 
GV: Để kiểm tra hai phân thức bằng nhau hay không ta thực hiện như thế nào?
Hoạt động 4: Hoạt động theo nhóm
GV: Cho HS thực hiện theo nhóm để hoàn thành các ?3 và ?4 
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán 
GV: Cho 2 HS đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV Cho HS làm bài ?5 .
GV: Để kiểm tra xem ai nói đúng ta làm như thế nào?
Hãy kiểm tra xem bạn nào nói đúng? Vì sao?
GV: Cho HS trả lời.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV: Bạn Quang rút gọn như vậy sai ở chỗ nào?
GV Phải chỉ rõ sai lầm của HS trong cách rút gọn phân thức như trường hợp bạn Quang.
1. Định nghĩa 
a)Ví dụ :
Cho các biểu thức :
 a) 
 b) 
 Các biểu thức trên có dạng A; B là những đa thức
 Những biểu thức trên là những phân thức đại số
b) Định nghĩa :
Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A ; B là những đa thức và B khác đa thức 0
 A gọi là tử thức (tử)
 B gọi là mẫu thức. 
 Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu bằng 1
 ?1 phân thức đại số
 ; 
 ?2 Hướng dẫn 
Một số thực a bất kì cũng coi là một phân thức. Vì viết được dưới dạng phân số 
* Một số thực a bất kỳ cũng là một phân thức vì 
a = 
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.
2. Hai phân thức bằng nhau
Hai phân thức gọi là bằng nhau nếu : AD = BC
 Ví dụ : 
 vì (x -1)(x+1)=1.(x2 - 1)
 ?3 Hướng dẫn 
 Có thể kết luận không?
Hướng dẫn 
vì 3x2y.2y2 = 6xy3.x (=6x2y3)
Vậy 
 ?4 
 Hai phân thức và có bằng nhau không?
Hướng dẫn 
Vì x(3x+6) = 3x2+ 6x
 3(x2 + 2x) = 3x2+ 6x
Þ x(3x + 6) = 3(x2 + 2x)
Vậy 
 ?5 Hướng dẫn 
- Bạn Quang nói sai vì :
3x + 3 ¹ 3x . 3
- Bạn Vân nói đúng vì :
x(3x + 3) = 3x2 + 3x
Nên : x(3x+3) = 3x(x+1)
4. Củng cố 
– GV nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm của bài;
– Hướng dẫn HS làm bài tập 3 36 SGK ;
5. Dặn dò 
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 1; 2 SGK;
– Chuẩn bị bài mới. 
Ngày soạn: 27/10/2012
Ngày dạy: 30/10/2012
TIẾT 22: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC
I. MỤC TIÊU 
– Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức;
– Học sinh hiểu rõ được quy đổi dấu suy ra từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này.
II. CHUẨN BỊ 
* Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng 
* Học sinh : Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: a) Thế nào là hai phân thức bằng nhau ?
 b) Hai phân thức sau có bằng nhau không? Vì sao?
 và 
 Hướng dẫn : vì (x+2)(x2 -1) = (x + 2)(x + 1)(x - 1)
 c) Nêu tính chất cơ bản của phân số ? Viết công thức tổng quát
 Tổng quát : (m ; n ¹ 0 ; n Î ưc (a ; b)
3. Bài mới : Giới thiệu bài chúng ta đã biết được tính chất của phân số vậy tính chất của phân thức có gì giống với tính chất phân số không?
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất cơ bản của phân thức :
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm thực hiện ?1 ; ?2 ; ?3.
GV: Phân số có mấy tính chất? Đó là những tính chất nào?
GV: Hướng dẫn HS thực hiện các bài tập.
GV: Cho 3 HS đại diện cho ba nhóm lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV: Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức ?
GV: Nhấn mạnh lại tính chất đó
GV: Tóm tắt tính chất của phân thức.
GV: Hãy vận dụng tính chất phân thức để thực hiện ?4 
GV: Vì sao hai phân thức trên bằng nhau?
Người ta đã dùng tính chất nào để so sánh hai phân thức trên?
GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc đổi dấu 
GV: Đẳng thức cho ta quy tắc đổi dấu
GV: Khi ta đổi dấu cả tử thưc và mẫu thức ta được một phân thức mới như thế nào so với phân thức cũ.
GV: Em hãy phát biểu quy tắc đổi dấu
GV ghi lại quy tắc và công thức lên bảng
GV Cho HS làm bài ?5 .
GV: Hãy vận dụng quy tắc đổi daušÊdeer điền vào chỗ trống đa thức thích hợp.
GV: Cho 2HS lên bảng làm
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
Hoạt động 3: Luyện tập 
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Hãy kiểm tra xem các phân thức sau có bắng nhau không? Hai phân thức nào viết sai hãy sửa lại cho đúng?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
1. Tính chất cơ bản của phân thức 
 ?1 Hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phân số (m ¹ 0)
 (n ¹ 0, n Î ƯC(a,b))
 ?2 Hướng dẫn 
Hai phân thức bằng nhau
 ?3 Hướng dẫn 
Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho
 (M là một đa thức khác đa thức 0)
Nếu chia cả tử lẫn mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.
 (N là một nhân tử chung)
 ?4 Hướng dẫn 
a) 
 Chia tử và mẫu vế trái cho (x –1)
b) 
 Nhân cả tử và mẫu với –1
2. Quy tắc đổi dấu 
Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. 
 ?5 Hướng dẫn 
 a) 
 b) 
Bài 4 38 SGK 
 Hướng dẫn 
a) (Đ)
b) (S)
sửa lại : 
Hoặc : 
Sửa vế trái
c) (Đ)
d) (S)
Phải sửa lại :
Hoặc : 
4. Củng cố 
– Hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức đại số?
– Hướng dẫn HS làm bài tập 6 38 SGK 
5. Dặn dò 
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 5 SGK 
– Chuẩn bị bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Dai tuan 11.doc