. Câu nào đúng, câu nào sai ( Đánh dấu X vào của câu lựa chọn).
a. (x – 2)3 = x3 – 6x2 – 12x +8.
b. (2x – 1)2 = ( 1 – 2x)2.
c. (-x5) : ( - x3) = 1 x2
2. Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng.
a. Tích của (x – 1) (x – 2) là:
A. x2 + 3x + 2 ; B. x2 – 3x + 2 ; C. x2 – 3x – 2 ; D. – x2 – 3x + 2
b. Phân tích – 1 + 2x – x2 thành tích.
A. – ( 1- x)2 ; B. – ( x – 1)2 ;
C. Cả A, B đều đúng; D. Cả A,B đều sai
c. Kết quả của 362 + 262 – 52 . 36 là:
A. 10 ; B. 100 ; C. 1.000 ; D. Cả A,B,C đều sai.
d. Đơn thức -12 x2y4t4 chia hết cho đơn thức.
A. – 2x2y3t ; B. xyt
C. Cả A,B đều đúng. D. Cả A,B đều sai.
3. Điền vào chỗ để được hệ thức đúng.
a. (x - )2 = x2 - .+ 1
b. - 27 = ( y – 3) (y2+3y + .)
c. 9u2 - + v2 = ( 3u - .)2
Tuần :....... Ngày soạn: .............. Ngày dạy:................ Tiết 21: Kiểm tra 45p (chương I) A. Mục tiêu. - Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức và kĩ năng làm bài tập của học sinh. - Học sinh rút ra kết quả học tập của mình để điều chỉnh phương pháp học tập. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - Giáo viên: Đề kiểm tra. - Học sinh: ôn tập tốt. C. Tiến trình bài giảng. I , Tổ chức lớp: (1') 8B: II. Kiểm tra: (44') III. Bài mới. * Thời gian và trọng điểm: TNKQ. 10 phút 3,5 điểm. TNTL 35 phút 6,5 điểm. * Điểm dành cho mức độ đánh giá: Nhận biết 3 ; Tìm hiểu 4 ; Vận dụng 3 * Điểm dành cho chủ đề. a. Nhân đa thức với đa thức, HĐT đáng nhớ 4 điểm. b. Phân tích đa thức thanh nhân tử 3 điểm. c. Chia đã thức cho đa thức 3 điểm. * Tỉ lệ câu hỏi TNKQ: Đ/S 60% ; Nhiều lựa chọn 40% Chủ đề Cấp độ Tổng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL a. Nhân đã thức Số câu 2 2 1 1 1 7 Số điểm 1 1 0,5 0,5 1 4 b. Phân tích Số câu 2 1 1 4 Số điểm 1 1 1 3 c. Chia đa thức... Số câu 2 1 1 4 Số điểm 1 1 1 3 6 6 3 15 3 4 3 10 I. Trắc nghiệm. 1. Câu nào đúng, câu nào sai ( Đánh dấu X vào của câu lựa chọn). a. (x – 2)3 = x3 – 6x2 – 12x +8. b. (2x – 1)2 = ( 1 – 2x)2. c. (-x5) : ( - x3) = 1 x2 2. Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng. a. Tích của (x – 1) (x – 2) là: A. x2 + 3x + 2 ; B. x2 – 3x + 2 ; C. x2 – 3x – 2 ; D. – x2 – 3x + 2 b. Phân tích – 1 + 2x – x2 thành tích. A. – ( 1- x)2 ; B. – ( x – 1)2 ; C. Cả A, B đều đúng; D. Cả A,B đều sai c. Kết quả của 362 + 262 – 52 . 36 là: A. 10 ; B. 100 ; C. 1.000 ; D. Cả A,B,C đều sai. d. Đơn thức -12 x2y4t4 chia hết cho đơn thức. A. – 2x2y3t ; B. xyt C. Cả A,B đều đúng. D. Cả A,B đều sai. 3. Điền vào chỗ để được hệ thức đúng. a. (x - )2 = x2 - .+ 1 b. - 27 = ( y – 3) (y2+3y + ..) c. 9u2 - + v2 = ( 3u - .)2 II. Tự luận. 1. Thực hiện phép tính: a. 3x2( 1 – x + x2). b. (x + 1) ( x – 1) – x2 c. ( x + 2) ( x2 – 2x + 4) – x3 + 8. d. 7x2yf 2 : (- )xyf. e. ( x3 + 4 x2- x – 4) : ( x + 4). 2. Phân tích các đã thức sau thành nhân tử. a. x2 + xy – x c. x2 – 11x + 28. b. x2 – 8x + 16 – y2 3. Chứng tỏ: x+3x+9>0 với mọi x thuộc R Đáp án + biểu điểm I. Trắc nghiệm. 1. ( 1,5điểm) đúng mỗi ý 0,5 điểm. a. S b.Đ c. Đ 2. ( 2 điểm) đúng mỗi ý 0,5 điểm. a. Chọn B. b. Chọn C. c. Chọn B. d. Chọn C. 3. (1,5 điểm) đúng mỗi ý 0,5 điểm II. Tự luận. 1. (3 điểm) a,b,c,d đúng mỗi ý 0,5 điểm. e đúng 1 điểm. 2. ( 3 điểm) a,b,c đúng mỗi ý 1 điểm. 3. ( 0,5 điểm) Có: x2 + 3x + 9 = x2 + 2 . x . + + = ( x + )2 + > 0 Với mọi x R Vậy: x2 + 3x + 9 > 0 Với mọi x R IV. Củng cố. - Thu bài. - Nhận xét giờ kiểm tra. V. Hướng dẫn về nhà. - Xem lại kiến thức chương I. - Đọc lại kiến thức chương II. Chương II: Phân thức đại số Tuần :....... Ngày soạn: ........................ Ngày dạy:......................... Tiết 22: Phân thức đại số A. Mục tiêu. - Học sinh hiểu rõ khái niệm về phân thức đại số - Học sinh có khái niệm về 2 phân thức bằng nhau để nẵm vững tính chất cơ bản của phân thức - Vận dụng vào giải các bài tập so sánh các phân thức (chỉ xét trường hợp bằng nhau hoặc không bằng nhau) B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - GV: Giáo án, nội dung giảng dạy của tiết. - HS: Ôn tập lại định nghĩa phân số, 2 phân số bằng nhau, phiếu bài tập. C. Tiến trình bài giảng. I. Tổ chức lớp: (1’) 8B: II. Kiểm tra bài cũ: (1’) Giới thiệu chương phân thức đại số(SGK- 34) III. Bài mới(28’) Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng ?Quan sát các biểu thức ; ; ? Xác định A, B trong các biểu thức trên? HS: A, B là những đa thức GV: Người ta gọi các biểu thức đó là các phân thức đại số ?Thế nào là phân thức đại số? Định nghĩa SGK - 35 ? Làm ?1 ?2 Một số thực a có phải là 1 phân thức không? Vì sao? GV: Cho ví dụ các biểu thức: ; 0;1 đâu là phân thức đại số? ? Nhắc lại tính chất của hai phân số bằng nhau? HS: GV: Từ đó ta có tính chất của hai phân thức bằng nhau: ?Làm ?3(1 đại diện trình bầy) ?Làm ?4.(1 đại diện trình bầy) Gv: Cho cả lớp làm ?5 1. Định nghĩa(SGK-35) Dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. A được gọi là tử thức (hay tử) B được gọi là mẫu thức (hay mẫu) ?1 Hãy viết 1 phân thức đại số: ?2 Một số thực bất kì cũng là một phân thức đại số ; Vậy số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số 2. Hai phân thức bằng nhau ?3 Vì ?4 Vì ?5 - Vân nói đúng IV. Củng cố: (13') - Bài 1 (SGK -36) (3 dãy cử đại diện lên bảng trình bày 3 câu a, b, c) a) vì b) vì c) vì - Bài 2 (SGK-36) (yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và làm bài ra phiếu bài tập) vì vì Vậy V. Hướng dẫn học ở nhà:(2’) - Học lí thuyết SGK, làm bài 3(SGK- 36) - Làm bài tập 1, 2, 3 (SBT – 15, 16) - Ôn tập các tính chất cơ bản của phân số - Đọc trước bài: Tính chất cơ bản của phân thức Đề kiểm tra chương I (Dùng cho học sinh có số thứ tự chẵn) Thời gian: 45’ ..o0o. Câu 1 (2đ) Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ? Tính nhanh: (x-2y)(x + 2y) tại x = 1, y = -1 Câu 2 (3đ) Rút gọn biểu thức sau: Câu 3 (3đ) Phân tích đa thức thành nhân tử: Câu 4(1đ) Làm tính chia: Câu 5 (1đ) Chứng minh rằng: Đề kiểm tra chương I (Dùng cho học sinh có số thứ tự lẻ) Thời gian: 45’ ..o0o. Câu 1 (2đ) Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B? Xét xem có chia hết không? Câu 2 (3đ) Rút gọn biểu thức sau: Câu 3 (3đ) Phân tích đa thức thành nhân tử: Câu 4(1đ) Tính nhanh Câu 5 (1đ) Chứng minh rằng:
Tài liệu đính kèm: