Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 21: Phân thức đại số - Năm học 2010-2011

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 21: Phân thức đại số - Năm học 2010-2011

I MỤC TIÊU:

 + Nắm chắc khái niệm phân thức đại số,hai phân thức bằng nhau để nắm chắc tính chất cơ bản của phân thức.

 + Hình thành kỹ năng nhận biết 2 phân thức đại số bằng nhau.

 + Đọc trước bài và xem lại khái niệm hai phân số bằng nhau.

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Thước thẳng , bảng phụ, phấn mầu

- HS : SGK, thước thẳng, phiếu học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.

Viết dạng tổng quát và gọi tên các hằng đẳng thức đã học.

Áp dụng làm bài tập: 73 SGK.Tr. 32

+ GV tổ chức cho hS nhận xét đánh giá cho điểm.

3. Bài mới

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 21: Phân thức đại số - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:31/ 10/2010 Ngày giảng: 04/ 11 /2010
Chương II. phân thức đại số
 Tiết 21 Phân thức đại số
I mục tiêu:
 + Nắm chắc khái niệm phân thức đại số,hai phân thức bằng nhau để nắm chắc tính chất cơ bản của phân thức.
 + Hình thành kỹ năng nhận biết 2 phân thức đại số bằng nhau. 
 + Đọc trước bài và xem lại khái niệm hai phân số bằng nhau.
II Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Thước thẳng , bảng phụ, phấn mầu
- HS : SGK, thước thẳng, phiếu học tập
III Tiến trình dạy học: 
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.
Viết dạng tổng quát và gọi tên các hằng đẳng thức đã học.
áp dụng làm bài tập: 73 SGK.Tr. 32
+ GV tổ chức cho hS nhận xét đánh giá cho điểm.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*Hoạt đông1: Hình thành khái niệm phân thức.(10’ )
GV: Cho HS quan sát, nhận xét và hình thành khái niệm phân số
GV: Mỗi biểu thức trên được gọi là phân thức đại số. Vậy thế nào là phân thức đại số?
GV: Gọi một số em cho ví dụ.
HS: Làm đồng thời ?1 và ?2
GV: Ta đã biết mỗi số nguyên được xem là một p/số với mẫu là 1.Tương tự, mỗi đa thức được xem là một phân thức với mẫu là 1.
*Hoạt động 2:Phân thức bằng nhau.(16’)
GV: Hãy nhắc lại định nghĩa hai phân số bằng nhau?
Từ đó nêu thử định nghĩa hai phân thức bằng nhau?
GV: Lấy ví dụ "Ta khẳng định đúng hay sai? Giải thích?
HS: Đứng tại chổ trả lời.
GV: Cho Hs làm ?3, ?4 ,?5 theo nhóm .
HS:Hoạt động theo nhóm sau đó các nhóm trình bày .
GV lưu ý ngăn ngừa sai lầm của HS trong rút gọn. 
*Hoạt động 3: Bài tập (10’)
 Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:
a) 
b) 
e) 
2 HS lên bảng làm. Dưới lớp làm trên phiếu học tập GV thu chấm 1 số bài.
1.Định nghĩa
a)Ví dụ:
 ; ; là các phân thức đại số.
b) Định nghĩa:
 (Sgk)
*Chú ý:
-Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức có mẫu là 1.
-Mỗi số thực a là một phân thức. 
2.Hai phân thức bằng nhau
 a) Định nghĩa: 
 = nếu A.D = B.C
(B ,D là các đa thức khác đa thức 0)
 b) Ví dụ:
 vì (x - 1)(x + 1) = x2- 1
3.Bài tập. 
1a) Vì 5y.28x = 7.20xy = 140xy
1b) 3x(x + 5).2 = 3x .2(x+5)
1e) x3 + 8 = (x2- 2x + 4)(x + 2)
4. Củng cố
Gọi Hs nhắc lại định nghĩa phân thức 
 GV: Hai phân thức = bằng nhau khi nào.
5. Dặn dò học ở nhà
Học thuộc định nghĩa và khái niệm hai phân thức bằng nhau.
 	- Về nhà làm bài tập 1,2 và 3/SGK.
	- HD:BT 2/Sgk. Để biết 3 PT trên có bằng nhau không ta kiểm tra:
 không?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_21_phan_thuc_dai_so_nam_hoc_2010_2.doc