I . MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: HS được luyện tập lại các dạng toán trong chương I như: hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
2) Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính nhanh gọn, hợp lý.
3) Thái độ: Rèn luyện kỹ năng trình bày BT cẩn thận , chính xác.
II . TRỌNG TÂM: Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
III . CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên: Bảng kiến thức , thước thẳng.
2) Học sinh: Như dặn dò tiết 19.
IV . TIẾN TRÌNH:
1) On định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện HS.
2) Kiểm tra miệng:
3) Ôn tập :
ÔN TẬP CHƯƠNG I(tt) Bài: Tiết: 20 Tuần dạy : 10 I . MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: HS được luyện tập lại các dạng toán trong chương I như: hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. 2) Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính nhanh gọn, hợp lý. 3) Thái độ: Rèn luyện kỹ năng trình bày BT cẩn thận , chính xác. II . TRỌNG TÂM: Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. III . CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: Bảng kiến thức , thước thẳng. 2) Học sinh: Như dặn dò tiết 19. IV . TIẾN TRÌNH: 1) Oån định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện HS. 2) Kiểm tra miệng: 3) Ôn tập : HOẠT DỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Ø Hoạt Động 1: HS1: Phát biểu bằng lời các hằng đẳng thức 1, 2, 3 HS2: Hằng đẳng thức 4, 5. HS3: Hằng đẳng thức 6, 7. Sau khi các HS phát biểu GV đưa lên bảng các công thức tóm tắt. Ø Hoạt Động 2: BT 79 b, c lên bảng. GV cho HS thảo luận nhóm Nhóm 1, 2: Bài BT 79b Nhóm 3, 4: BT 79 c Thời gian 5 phút. Đại diện 4 nhóm trình bày lần lượt HS nhận xét. GV nhận xét. GV đưa bài tập 82 lên bảng GV yêu cầu 1 HS khá nêu hướng chứng minh GV: Dể thấy biểu thức x2 + 1> 0 Bây giờ ta biến đổi biểu thức đã cho về dạng như thế. GV gọi 1 HS lên bảng trình bày cả lớp cùng làm vào tập. GV yêu cầu HS nêu cách làm HS: Ta dể thấy -x2 – 1< 0 Vậy ta biến đổi biểu thức về dạng như thế. HS lên bảng thực hiện. GV: Trở lại bài tập 82 chỗ hệ thức ( 1) và (2) Xem hệ thức (1) hãy cho biết (x – y)2 + 1 có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu? Xem hệ thức (2) hãy cho biết – ( x- )2 – có gí trị lớn nhất là bao nhiêu? HS: GTNN ( x- y)2 + 1 là 1 GTLN của – ( x- )2 – là – GV đưa bài tập 59 (SBT) lên bảng GV cho HS hoạt động nhóm: Nhóm 1, 2, 3: Câu a Nhóm 4, 5, 6: Câu b. Sau 5 phút- GV gọi đại diện 2 nhóm trình bày. 4) Câu hỏi, bài tập củng cố : Qua bài tìm cực trị của một biểu thức ta có nhận xét gì? HS: Phát biểu như bài học kinh nghiệm . I. Lý thuyết : 3/ Những hằng đẳng thức đáng nhớ: ( AB)2 = A22AB + B2 A2 – B2 = (A+ B) ( A- B) (AB)3 = A3 3A2B + 3AB2 B3 A3B3 = (AB)(A2+AB +B2) II. Bài tập : Bài tập 79 (SGK): b/ x3 – 2x2 +x –xy2 = x( x2 -2x + 1- y2) = x [ (x2 – 2x +1) – y2] = x[( x- 1)2 – y2] = x( x- 1+ y) ( x- 1- y) c/ x3 – 4x2 – 12x + 27 = ( x3 + 27) – ( 4x2 + 12x) = ( x+ 3) ( x2 – 3x + 9) – 4x( x+ 3) = ( x+ 3) ( x2 – 3x + 9 – 4x) = ( x+ 3) ( x2 – 7x + 9) Bài tập 82 (SGK): a/ x2 – 2xy + y2 + 1 = ( x2 – 2xy + y2) + 1 = ( x- y)2 + 1 vì (x – y)2 0 nên ( x – y) 2 + 10 (1) do đó : x2 – 2xy + y2 + 1> 0 với mọi x, y R b/ x – x2 – 1 = -( x2 – x + ) - = - ( x - )2 - vì ( x - ) 2 0 Nên – ( x - ) 2 0 - ( x - )2 - (2) Vậy x – x2 – 1 < 0 với mọi x R Bài tập 59 (SBT) a/ A = x2 – 6x + 11 = ( x2 – 6x + 9 ) + 2 = ( x- 3)2 + 2 2 Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 2 khi đó x – 3 = 0 hay x = 3. c/ C = 5x – x2 = - ( x2 – 5x - ) + = - ( x - )2 + Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức là . Khi đó x - = 0 hay x = III. Bài học kinh nghiệm: M a ta có Mmin = a M a ta có Mmax = a 5) Hướng dẫn HS tự học : * Đối với bài học ở tiết học này: Xem lại kiến thức toàn chương I. Xem lại các bài tập đã giải * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Tiết 21 kiểm tra 1 tiết V. RÚT KINH NGHIỆM: 1) Nội dung : 2) Phương pháp : 3) Sử dụng đồ dùng và thiết bị dạy học :
Tài liệu đính kèm: