HS tiếp tục ôn tập nội dung kiến thức trọng tâm của Chương I, chủ yếu về vấn đề chia 2 đa thức một biến đã sắp xếp, dạng BT chứng minh bất đẳng thức, tập dượt các dạng toán chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra. Củng cố lại các quy tắc chia 2 đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử, bài toán tìm x.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong việc thực hiện các phép tính.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV: + Bảng phụ ghi các VD và BT.
HS: + Chuẩn bị các nội dung đã hướng dẫn cho về nhà.
+ Làm đủ bài tập cho về nhà.
Ngày soạn : ..../ ....../ 200 .. Ngày dạy : ..../ ....../ 200 .. Tiết 20: Ôn tập chương I ( Tiết thứ hai) ========&======== I. Mục tiêu bài dạy. + HS tiếp tục ôn tập nội dung kiến thức trọng tâm của Chương I, chủ yếu về vấn đề chia 2 đa thức một biến đã sắp xếp, dạng BT chứng minh bất đẳng thức, tập dượt các dạng toán chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra. Củng cố lại các quy tắc chia 2 đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử, bài toán tìm x. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong việc thực hiện các phép tính. II. chuẩn bị của GV và HS. GV: + Bảng phụ ghi các VD và BT. HS: + Chuẩn bị các nội dung đã hướng dẫn cho về nhà. + Làm đủ bài tập cho về nhà. III. ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ. 1. ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số HS, tạo không khí học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS HS1: Phát biểu quy tắc chia 2 đa thức 1 biến đã sắp xếp; áp dụng chia 2 đa thức sau: ( 3 – 5x + 2):(3x – 4) = HS2: Viết 7 HĐT đáng nhớ, áp dụng HĐT để chia 2 đa thức sau: ( + 9 + 27x + 27) : ( + 3x + 1) 5 phút HS1: Thực hiện nhân 2 đa thức theo quy tắc đã học HS2: Viết da thức bị chia dưới dạng Lập phương của 1 tổng; kết quả là (x + 3) IV. tiến trình bài dạy. Hoạt động 1: Ôn tập chia 2 đa thức một biến Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS + GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chia 2 đa thức một biến sau đó yêu cầu HS thực hiện BT 80: Chia các đa thức sau: a) (6 – 7 – x + 2) : (2x + 1) b) ( x4 – + + 3x) : ( – 2x + 3) c) ( – + 6x + 9) : ( x + y + 3) + GV cho 2 HS thực hiện chia câu a) và câu b) + Đối với câu c) GV có thể hướng dẫn phân tích thành nhân tử để chia: c) ( – + 6x + 9) : ( x + y + 3) = [( + 6x + 9) – ] : ( x + y + 3) = [(x + 3)2 – ] : ( x + y + 3) = (x + 3 – y).( x + 3 + y) : ( x + y + 3) = ( x + 3 – y) = ( x – y + 3). Kết luận: để chia được 2 đa thức nhiều biến ta chỉ có thể dùng phương pháp phân tích thành nhân tử. + GV yêu cầu HS làm BT vận dụng mở rộng: a) Tìm thương và dư khi thực hiện phép chia sau: (3x4 – 5 + 7x – 4) : ( x + 7) b) Tìm a để phép chia sau là phép chia hết: (3x4 – 5 + 7x + a) : ( x + 7) 20 phút + 2 HS lên bảng thực hiện chia theo cột câu a) và câu b): kết quả câu a) như sau: 6 – 7 – x + 2 2x + 1 6 + 3 3– 5x + 2 – 10 – x + 2 – 10 – 5x (dư 0) 4x + 2 4x + 2 0 0 Vậy kết quả là: (6 – 7 – x + 2) = (2x + 1).(3 – 5x + 2) x4 – + + 3x – 2x + 3 x4– 2 +3 + x – 2 + 3x – 2 + 3x (dư 0) 0 0 0 Vậy kết quả là: (x4 – + + 3x) = ( + x).( – 2x + 3) + HS nắm phương pháp giải đối với bài toán này đó là tìm dư tổng quát là biểu thức có chứa a, sau đó cho số dư bằng 0 từ đó tìm ra a. Hoạt động 2: Ôn tập qua bài toán tìm x Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS + GV nêu phương pháp giải đối với bài toán tìm x đó là đưa về PT tích bằng cách phân tích thành nhân tử sau đó cho từng thừa só bằng 0 (các thừa số đều là các đa thức bậc nhất mà HS đã biết cách giải Sau khi HS nắm được phương pháp, GV cho học sinh làm BT81: Tìm x biết: a) x.( – 4) = 0 b) (x + 2)2 – (x – 2).(x + 2) = 0 c) x + 2 + 2 = 0. Hướng dẫn câu c) Û x.(1 + 2x + 2x) = 0 Û x.[12 + 2..x + (x)2] = 0 Û x.(x + 1)2 = 0 ÛÛ + HS tiếp thu phương pháp giải đối với laọi toầnny và thực hiện giải như sau: a) x.( – 4) = 0 Û x.(x + 2).(x – 2) = 0 Û Û b) (x + 2)2 – (x – 2).(x + 2) = 0 Û (x + 2).(x + 2) – (x – 2).(x + 2) = 0 Û (x + 2).[ (x + 2) – (x – 2)] = 0 Û (x + 2).[ x + 2 – x + 2] = 0 Û (x + 2). 4 = 0 Û x + 2 = 0 Û x = – 2 Hoạt động 3: Ôn tập dạng toán chứng minh bất đẳng thức Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS + GV nêu lại 1 số tính chất về luỹ thừa bậc chẵn: ≥ 0 với mọi A ị ≤ 0 với mọi A ≥ 0 với mọi A và số tự nhiên n bất kỳ ị ≤ 0 với mọi A và số tự nhiên n bất kỳ + Hãy xét xem trong 7 HĐT thức có HĐT nào rơi vào dạng bình phương không? + Gv hướng dẫn HS cách chứng minh BĐT theo phương pháp biến đối tương đương + Bài tập 83: Tìm số n ẻ Z để 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1 GV gợi ý có thể chia theo cột nếu chưa thạo biển đổi trên tử số: 2n2 – n + 2 2n + 1 2n2 + n n – 1 – 2n + 2 – 2n – 1 (dư 3) 3 Để có phép chia hết thì 3 phải chia hết cho (2n + 1) tức là 2n + 1 phải là ước của 3 (Ư(3) = ± 1; ± 3) Với 2n + 1 = ± 1 ị n = 0 hoặc n = – 1 Với 2n + 1 = ± 3 ị n = –2 hoặc n = 1 + HS chỉ ra các HĐT và tính chất của nó như sau: *) + 2ab + = (a + b)2 ≥ 0 ị –(a + b)2 ≤ 0 ; Hay – – 2ab – ≤ 0 *) – 2ab + = (a – b)2 ≥ 0 ị –(a – b)2 ≤ 0 ; Hay – + 2ab – ≤ 0 + HS áp dụng vào BT 82: Chứng minh rằng a) + 2xy + + 1 > 0 với mọi số thực x và y Û (x + y)2 + 1 > 0 (đúng) Ta có (x + y)2 ≥ 0 ị (x + y)2 + 1 ≥ 1 b) x – – 1 < 0 với mọi số thực x Û – ( – x +1) < 0 Û – ( – 2..x + + ) < 0 Û – < 0 (đúng) vì < 0 và – < 0 + HS nắm phương pháp giải BT 83 + HS nắm cấu trúc 1 đề kiểm tra cho tiết sau: đ Trắc nghiệm khách quan. đ Tự luận: Dạng bài PT đa thứcTNT để tìm x. Chia đa thức, nhân đa thức (1 biến và nhiều biến) V. Hướng dẫn học tại nhà. + Nắm vững nội dung các kiến thức đã ôn tập. Hoàn thành các BT trong SGK và SBT. + Xem lại toàn bộ các BT trong SGK (dạng BT cơ bản trong Chương I). + Chuẩn bị cho tiết sau: Kiểm tra 1 tiết.
Tài liệu đính kèm: