Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 20 đến 35

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 20 đến 35

A. MỤC TIÊU

- Hs biết vận dụng được tính chất cơ bản để rút gọn phân thức.

- Nhận biết các trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung.

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: xem lại các kiến thức cũ, làm bài tập ở nhà.

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 

doc 19 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 698Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 20 đến 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Tiết 20
Chương 2: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC
Bài 1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
MỤC TIÊU
HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số.
HS có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: nắm vững kiến thức bài định nghĩa hai phân số bằng nhau.
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: 
 Giới thiệu phân thức đại số được bổ sung nhằm giúp mọi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác 0.
Hoạt động 2: 
Cho hs quan sát các biểu thức trong SGK.
Các biểu thức đó có dạng gì?
Với A, B là những biểu thức nào? Cần điều kiện gì?
Giới thiệu định nghĩa SGK.
Cho hs làm ?1 ?2
Biểu thức có phải là phân thức đại số không?
Học sinh lần thực hiện.
Định nghĩa:
(SGK)
Hoạt động3:
Cho hs nhắc lại khái niệm hai phân số bằng nhau. Ghi lại ở góc bảng.
Nêu và ghi lên bảng định nghĩa.
Nêu ví dụ.
Cho hs lần lượt làm ?3 ?4
Cho hs làm ?5
1 hs trả lời.
2 hs thực hiện.
Bạn Quang sai, bạn Vân đúng.
Hai phân thức bằng nhau:
Ví dụ:
Hoạt động3:củng cố
Làm bài 1 trang 36
Gọi 3 hs lên bảng trình bày giống vd
Hướng dẫn về nhà: Làm bài 2, 3 trang 36
Tuần 11
Tiết 21
i2. Tính chất cơ bản của phân thức
MỤC TIÊU
HS nắm vững tính chất cơ bản để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.
Hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: nắm vững kiến thức hai phân số bằng nhau.
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra
 Thế nào là hai phân thức bằng nhau? Sửa bài 1c trang 36 SGK.
Sửa bài 1 d trang 36 SGK. Nêu tính chất cơ bản của phân số.
2 hs lên bảng. Các em còn lại làm vào tập.
Hoạt động 2: 
Giới thiệu hai phân thức ở bài 1c trang 36 có tính chất cơ bản giống phân số bằng cách chia (hoặc nhân) tử và mẫu của phân thức cho đa thức (x + 1)
Cho hs thực hiện ?2 ?3 
Chia lớp ra làm 2 nhóm thực hiện ?4 
Hai hs lên bảng thực hiện
Pb tính chất cơ bản của pthức.\
Tính chất cơ bản của phân thức:
?2 ?2
Hoạt động3:
Từ câu b của ?4 cho ta quy tắc đôåi dấu.
Cho hs làm ?5
Phát biểu quy tắc đổi dấu.
2 hs lên bảng.
Quy tắc đổi dấu:
(SGK)
?5
x-4
x-5
Hoạt động3:củng cố
Chia nhóm làm bài 4 trang 38
Đại diện nhóm lên trình bài
Đúng
Sai
Đúng
Sai. 
Hướng dẫn về nhà: Làm bài 5,6 trang 38
Tuần 11
Tiết 22
i3. Rút gọn phân thức
MỤC TIÊU
HS nắm vững tính và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức.
Bước đầu nhận biệt được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: nắm vững kiến các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra
 Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số? Sửa bài 6 trang 38 SGK.
Phát biểu quy tắc đổi dấu. Sửa bài 5a trang 38
2 hs lên bảng. Các em còn lại làm vào tập.
Hoạt động 2: 
Giới thiệu rút gọn phân thức thông qua tính chất cơ bản của phân thức đại số
Thực hiện ?1 
Chia lớp ra làm 3 nhóm thực hiện rút gọn các phthức sau:
Thực hiện ?2 
Muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào?
Treo bảng phụ ví dụ SGK hd hs cách làm
Thực hiện ?3 
Tìm nhân tử chung của tử và mẫu
3 hs lên bảng
Hs phát biểu giống SGK
1 hs lên bảng
Rút gọn phân thức:
?1 
?2 
Nhận xét:
(SGK)
?3 
Hoạt động3:
Treo bảng phụ ví dụ 2 cho hs nhận xét cách làm.
Cho hs làm ?4
Từ đó hs đọc chú ý SGK
1 hs lên bảng.
Chú ý:
(SGK)
?4
Hoạt động3:củng cố
Cho hs làm bài 7 trang 39
4 hs lên bảng
Hướng dẫn về nhà: Làm bài 8, 9, 10, 11 trang 40
Tuần 12 
 Tiết 23
Luyện tập
MỤC TIÊU
Hs biết vận dụng được tính chất cơ bản để rút gọn phân thức.
Nhận biết các trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: xem lại các kiến thức cũ, làm bài tập ở nhà. 
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: (Kiểm tra)
Cho 2 HS sửa bài số 9, số 11 trang 40
2 HS lên bảng
 Các em còn lại theo dõi và nhận xét bài làm của 2 bạn trên bảng.
Hoạt động 2: (Luyện tập)
Làm bài 12 trang 40.
Muốn rút gọn phân thức ta cần làm thế nào?
Cho 2 hs thực hiện 
Phân tích tử mẫu thành nhân tử.
Nhận xét bài làm của bạn
Bài 12 trang 8:
Hoạt động 3: 
Bài 13 trang 40.
Chia lớp ra 2 nhóm thực hiện
Cho hs cử đại diện lên trình bày.
Bài 13 trang 40.
Hoạt động 4: (Củng cố) 
Chia lớp làm 3 nhón thực hiện
Hs thực hiện rồi cử đại diện lên bảng trình bày.
Hướng dẫn về nhà:
Làm các bài tập sau:
 Bài 11, 12 trang 17, 18 SBT
	Ôn lại quy tắc quy đồng mẫáu số.
Tuần 12
Tiết 26
§4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
MỤC TIÊU
HS biết cách tìm mẫu thức chung.
Nắm được quy trình quy đồng mẫu thức.
Biết cách tìm nhân tử phụ.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: nắm vững kiến các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: 
Giới thiệu quy đồng mẫu thông qua ví dụ: Hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức để biến thành hai phân thức có cùng mẫu.
1 hs lên bảng. Các em còn lại làm vào tập.
Hoạt động 2: 
Ở ví dụ trên MTC của là bao nhiêu?
Em có nhận xét gì về MTC đó với các mẫu thức của mỗi phân thức.
Thực hiện ?1 
Có nhận xét gì về các hệ số và các thừa số trong MTC với các mẫu thức trong phân thức.
Để quy đồng ta tìm mẫu thức chung như thế nào?
Treo bảng phụ mô tả cách lập MTC.
Muốn tìm MTC ta làm thế nào?
MTC: (x-y)(x+y)
Chia hết cho mẫu thức của mỗi phân thức.
Hệ số của MTC là BCNN cả các hệ số. Các thừa số trong mẫu thức đều có trong MTC lấy số mũ lớn nhất.
Phân tích các mẫu thành nhân tử.
Tìm BCNN của các hệ số và lập tích các thừa số với số mũ lớn nhất.
Tìm mẫu thức chung:
?1 Có thể chọn cả hai vì chúng đều chia hết cho mẫu thức của các phân thức đã cho. Nhưng 12x2y3z đơn giản hơn. 
Nhận xét: (SGK)
Hoạt động3:
Hướng dẫn hs quy đồng giống SGK
Từ đó cho hs phát biểu nhận xét giống SGK
Hs thực hiện ?2
Nhận xét ?3 
 giống ?2
Quy đồng mẫu thức:
(SGK)
?2 Quy đồng:
Hoạt động3:củng cố
Nhắc lại cách tìm MTC và các bước quy đồng mẫu thức.
Đưa đề bài 17 trang 43 lên bảng phụ
Hs lần lượt nhắc lại.
Hs suy nghĩ trả lời
Cả hai bạn đều đúng.
Nhưng cách của bạn Lan đơn giản hơn vì rút gọn trước rồi mới quy đồng.
Hướng dẫn về nhà: Làm bài 14, 15, 16, 18 trang 43
Tuần 13 
 Tiết 27
Luyện tập
MỤC TIÊU
Củng cố cho hs các bước quy đồng mẫu thức.
Hs biết cách tìm mẫu thức chung, nhân tử phụ, quy đồng mẫu thức..
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: xem lại các kiến thức cũ, làm bài tập ở nhà. 
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: (Kiểm tra)
Cho 2 HS sửa bài 14b, 16b trang 43
2 HS lên bảng
 Các em nhận xét bài làm của 2 bạn. 
Hoạt động 2: (Luyện tập)
Làm bài 18 trang 43.
Muốn quy đồng mẫu nhiều phân thức ta cần làm thế nào?
Cho 2 hs thực hiện 
Tìm MTC, nhân tử phụ và quy đồng.
Nhận xét bài làm của bạn
Làm bài 18 trang 43
Hoạt động 3: 
Bài 19 trang 43.
Chia lớp ra 3 nhóm thực hiện.
Cho hs cử đại diện lên trình bày.
Bài 19 trang 43.
Hoạt động 4: (Củng cố) 
Cho hs nhắc lại cách tìm MTC của nhiều phânt thức.
Nêu 3 bước quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức.
Hs lần lượt trình bày.
Hướng dẫn về nhà:
Làm các bài tập sau:
 Bài 15, 16 trang 18 SBT
Tuần 13
Tiết 28
§5: Phép cộng các phân thức đại số.
MỤC TIÊU
HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng phân thức.
Nắm được cách trình bày 1 phép tính cộng.
Aùp dụng tc giao hoán, kết hợp,
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: nắm vững kiến các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, quy đồng.
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: 
Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc cộng phân số.
Cộng phân thức ta cũng có quy tắc tương tự.
Cho hs nghiên cứu vd rồi thực hiện ?1 
Nhắc lại.
Pb qui tắc (SGK)
1 hs trình bày
3 hs lên bảng làm bài 21 trang 46.
Cộng 2 phân thức có cùng mẫu:
Quy tắc: (SGK)
?1 
Hoạt động3:
Muốn cộng hai phân thức có mẫu khác nhau ta làm thế nào?
Cho hs làm ?2 ?3
Pb quy tắc (SGK)
1 hs lên bảng.
?3
Cộng 2 phân thức có mẫu khác nhau:
Qui tắc: (SGK)
?2 
Cho hs làm ?4 
Nhận xét các phân thức trên.
Ta cộng phân thức nào trước.
Gọi hs lên bảng trình bày.
?4
Chú ý: (SGK)
Hoạt động 4: (Củng cố) 
Cho hs nhắc lại các quy tắc 
Hướng dẫn về nhà:
Làm các bài tập sau: 22, 23 ,24 trang 46
Tuần 14 
 Tiết 29
Luyện tập
MỤC TIÊU
HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số.
Thực hiện được tính cộng các phân thức.
Biếát rút gọn kết quả.
Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp trong thực hiện phép tính.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: xem lại các kiến thức cũ, làm bài tập ở nhà. 
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: (Kiểm tra)
Cho 2 HS sửa bài 23a, 23b trang 46
2 HS lên bảng
 Các em nhận xét bài làm của 2 bạn.
Hoạt động 2: (Luyện tập)
Làm bài 25a,b,c trang 43.
Nhận xét các phân thức?
Muốn cộng các phân thức cùng mẫu ta làm thế nào?
HS trao đổi theo nhóm, rồi từng cá nhân làm vào vở.
Hoạt động 3: 
Làm bài 25e,d trang 43.
GV hd hs thực hiện
Nhận xét ở bài e) là cần đổi dấu mẫu thức của phân thức thứ ba để tìm MTC nhanh chóng.
Bài 19 trang 43.
Hoạt động 4: (Hướng dẫn về nha ... ùc và phân thức
Khẳng định và nêu tổng quát.
Cho hs làm ?2
Hai số đối nhau là hai số có tổng bằng không.
Ví dụ: 
1 hs thực hiện.
Phân thức đối của phân thức là phân thức
phân thức đối của phân thức làø phân thức
Phân thức đối:
Quy tắc: (SGK)
?1 
Phân thức đối của phân thức ký hiệu là .Vậy:
?2 
Hoạt động3:
Phát biểu quy tắc trừ một phân số cho một phân số?
Giới thiệu quy tắc giống SGK.
Hướng dẫn hs thực hiện ví dụ SGK
Cho hs làm ?3 và ?4
Chú ý sai lầm ở ?4 là:
Ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
Phát biểu lại quy tắc.
Hs làm vd dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
?4
Phép trừ:
Qui tắc: (SGK)
?3 
Hoạt động 4: (Củng cố) 
Cho hs làm bài 28 
Hướng dẫn về nhà:
Làm các bài tập sau: 29, 30, 31 trang 50
Tuần 15
 Tiết 29
Luyện tập
MỤC TIÊU
Củng cố phép trừ phân thức
Rèn luyện kỹ năng thực hiện được phép trừ, đổi dấu, một dãy các phép tính cộng trừ.
Biểu diễn diễn các đại lượng thực tế bằng 1 biểu thức chứa x, tính gtrị biểu thức.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: xem lại các kiến thức cũ, làm bài tập ở nhà. 
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: (Kiểm tra)
Phát biểu quy tắc trừ phân thức, tính:
1 HS lên bảng
 Các em còn lại làm vào tập.
Hoạt động 2: (Luyện tập)
Làm bài 30b trang 50.
Hoạt động 3: 
Làm bài 35 trang 50.
GV yc hs hoạt động nhóm
Nửa lớp làm phần a.
Nửa lớp làm phần b
Bài 19 trang 43.
Hoạt động 4: (Hướng dẫn về nhà)
Cho hs đọc đề bài 36.
Theo em đề bài có mấy đại lượng.
Hướng dẫn hs kẽ bảng phân tích
Một hs đọc đề.
Có 3 đại lượng: năng suất, thgian, số m3 đất.
Số SP
Số ngày
Số SP làm 1 ngày
Kế hoạch
10000 sp
X ngày
Thực tế
100800
X – 1 ngày
Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi của bài tập
Hs về nhà làm lại hoàn chỉnh.
Hướng dẫn về nhà:
Làm các bài tập sau: 37 trang 51
Tuần 15
Tiết 30
i7. Phép nhân các phân thức đại số.
MỤC TIÊU
Nắm vững và vận dụng tốt quy tắc phép nhân.
Biết các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối vận dụng vào bài toán.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: nắm vững kiến phân số đối nhau, quy tắc trừ phân số.
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: 
Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc nhân phân số.
Nhân phân thức ta cũng có quy tắc tương tự.
Cho hs nghiên cứu vd rồi thực hiện ?1 
Nhắc lại.
Pb qui tắc (SGK)
1 hs trình bày
3 hs lên bảng làm bài 21 trang 46.
Quy tắc: (SGK)
?1 
Hoạt động3:
Cho hs đọc vd SGK
Cho hs làm ?2 ?3
2 hs lên bảng.
?3
?2 
Phép nhân phân số có các tính chất gì?
Cho hs làm ?4 
Nhận xét các phân thức 
?4
Tính chất: 
Hoạt động 4: (Củng cố) 
Làm bài số 40 trang 53 SGK 
Hướng dẫn về nhà:
Làm các bài tập sau: 38, 39 41 trang 53
Tuần 16
Tiết 31
i8. Phép chia các phân thức đại số.
MỤC TIÊU
Biết thế nào là phân thức nghịch đảo.
Vận dụng tốt quy tắc chia phân thức.
Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có 1 dãy các phép chia và phép nhân.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: nắm vững kiến phân số đối nhau, quy tắc trừ phân số.
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra
Phát biểu quy tắc nhân 2 phân thức.
Sửa bài 29 c, e SBT. 
2 hs lên bảng trình bài
Hoạt động2:
Nêu quy tắc chia 2 phân số.
Vậy thế nào là 2 phân thức nghịc đảo của nhau?
Yc hs làm ?1
Những phân thức nào không có phân thức nghịch đảo?
Ta nhân 
Phân thức nghịch đảo:
Tổng quát: (SGK)
Cho hs làm ?2 
Học sinh thực hiện
Hoạt động3:
Nêu quy tắc chia 2 phân thức giống chia 2 phân số.
Hướng dẫn hs làm ?3
Cho hs làm bài 42 trang 54.
Cho hs thực hiện ?4
Ta thực hiện theo thứ tự nào?
1 hs đọc lại qtắc (SGK)
1hs lên bảng làm tiếp
Hs làm vào vở.
Gọi 2 em lên bảng.
Phân thức nghịch đảo:
Quy tắc: (SGK)
Bài 42 trang 54
?4
Hoạt động 4: (Củng cố) 
Làm bài số 43 trang 53 SGK 
Hướng dẫn về nhà:
Làm các bài tập sau: 44, 45 trang 54, 55. Bài 36, 37, 38, 39 trang 23 SBT.
Tuần 16
Tiết 32
i9. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.
Giá trị của phân thức
MỤC TIÊU
Hs có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ.
Hs biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức.
Hs có kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số.
Biết các tìm diều kiện của biến để cho phân thức được xác định.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: nắm vững điều kiện để một tíhc khác 0.
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra
Phát biểu quy tắc chia phân thức. Viết công thức tổng quát.
Sửa bài 37b trang 23 SBT. 
Hs lên bảng trình bài
Hoạt động2:
Cho hs quan sát các biểu thức trang 55 SGK xem biểu thức nào là phân thức. Biểu thức nào biểu thị phép toán gì trên phân thức?
Hs lần lượt trả lời theo SGK.
Biểu thức hữu tỉ:
Mỗi biểu thức là một phân thức hay biểu thị một dãy các phép tính cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức là những biểu thức hữu tỉ.
Hoạt động3:
Giới thiệu cách biến đổi giống SGK.
Trình bày ví dụ cho hs xem.
Cho hs làm ?1
Hs xem gv trình bày và làm theo vào tập.
1 hs lên bảng làm :?1
Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức:
(SGK)
Hoạt động 4: 
Giới thiệu cách biến đổi giống SGK.
Trình bày ví dụ cho hs xem.
Cho hs làm ?2
Hs xem gv trình bày và làm theo vào tập.
1 hs lên bảng làm :?2
Giá trị của phân thức:
(SGK)
Hoạt động 5: (Củng cố) 
Làm bài 47 trang 57 SGK
Hs chia nhóm thực hiện
Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập sau: 48, 50, 51, 53, 53 trang 58. 
Tuần 16
 Tiết 33
Luyện tập
MỤC TIÊU
Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép toán trên các phân thức đại số.
Hs có kỹ năng tìm điều kiện của biến;l phân biệt được khi nào cân tìm điều kiện của biến, khi nào không cần. Biết vận dụng điề kiện của biến vào giải bài tập.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: xem lại các kiến thức cũ, làm bài tập ở nhà. 
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
(Kiểm tra)
Sửa bài tập 50 a trang 58 SGK.
Bài này có cần tình điều kiện của biến không? Vì sao?
1 HS lên bảng
 Các em còn lại làm vào tập.
 (Luyện tập)
Làm bài 54trang 59.
Làm bài 52 trang 58.
Tại sao trong đề bài lại có điều kiện 
Yc 1 hs lên bảng làm.
Đây là điều kiện để mẫu thức khác không?
Làm bài 55 trang 59.
Gọi 2 hs lên bảng làm câu a, b.
Hd hs thảo luận câu c bằng cách đối chiếu với điều kiện xác định.
Hướng dẫn về nhà:
Chuẩn bị đáp án 12 câu hỏi ôn tập chương II.
Làm các bài tập sau: 45, 48, 54, 55, 57 trang 25, 26, 27 SBT.
Tuần 17
 Tiết 34
Ôn tập chương II 
MỤC TIÊU
Hs được củng cố vững chắc các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, phân thức đối, phân thức nghịch đảo, Biểu thức hữu tỉ, tìm điều kiện để giá trị phân thức xác định.
Rèn luyện các kỹ năng vận dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức và thứ tự thực hiện cá phép tính.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ, bảng tóm tắt chương 2.
Học sinh: trả lời 12 câu hỏi ôn tập chương, làm bài tập ở nhà. 
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
(ôn tập khái niệm và tc))
Nêu câu hỏi 1 trang 61, yc hs trả lời.
Nêu câu 2, 3
Đưa phần I của bảng tóm tắt cho hs ghi nhớ.
Làm bài 57 trang 61
Muốn rút gọn 1 phân thức đại số ta làm thế nào?
Phân thức đại số là biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức B khác 0.
HS lần lượt trả lời (SGK).
Một hs nêu cách làm, 2 hs lên bảng trình bày.
Làm bài 57 trang 61
 (Oân tập các phép toán)
Nêu câu hỏi 6.
Muốn quy đồng mẫu ta làm thế nào?
Nêu câu hỏi 8.
Thế nào là 2 phân thức đối nhau?
Nêu câu hỏi 9 và 11.
Làm bài 58c trang 62.
Hs lần lượt trả lời.
Hs nêu cách làm bài 58c.
Có cần tìm đk của x hay không?
Làm bài 58c trang 62.
Làm bài 59a trang 62.
Nêu đề bài.
Yc hs thay vào biểu thức rồi viết thành dãy tính theo hàng ngang rồi nêu thứ tự thực hiện?
Hs lần lượt trả lời.
Hướng dẫn về nhà: Ôn lại các quy tắc Làm các bài tập sau: 60,61 trang 62 SGK.
Tuần 17
 Tiết 35
Ôn tập chương II (tt)
MỤC TIÊU
Rèn luyện kỹ năng rút gọn biểu thức, tìm điều kiện của biến, tính giá trị của biểu thức,
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: làm bài tập ở nhà. 
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Cho:
Tìm đa thức A.
Tính A tại x = 1; x = 2
Tình giá trị của x để A = 0
Hs hoạt động nhóm.
Điều kiện của biến là:
Tại x = 1, giá trị biểu thức A không xác định.
Tại x = 2 (thỏa mãn điều kiện)
Làm bài 62 trang 62.
Bài này có cần tìm điều kiện của biến không?
Hãy tìm điều kiện của biến.
Rút gọn phân thức.
Phân thức khi nào?
Bổ sung câu hỏi:
Tìm x để giá trị của phân thức bằng 
Tìm giá trị của x để giá trị phân thức cũng là số nguyên.
Hs lần lượt trả lời.
Làm 1 số bài tập trắc nghiệm
Khoanh tròn chỉ một chữ cái phía trước câu trả lời đúng trừ câu 6:
Câu 1: Cặp phân thức nào sau đây không bằng nhau?
Câu 2: Kết quả rút gọn của phân thức là:
Câu 3: Phân thức đối của phân thức là:
Câu 4: Biểu thức bằng:
– 1
1
Câu 5: Tính nhanh 
Câu 6: Điền phân thức thích hợp vào chỗ  để được đẳng thức đúng:
Câu 7: Với giá trị nào của x thì phân thức xác định?
Câu 8: Tìm những giá trị của x để phân thức có giá trị bằng 0?
Không có giá trị x nào.
Hướng dẫn về nhà: Ôn lại các câu hỏi lý thuyết và các dạng bài tập của chương.
Tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_20_den_35.doc