Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 2 đến 4 - Lê Xuân Độ

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 2 đến 4 - Lê Xuân Độ

I- MỤC TIÊU CỦA BÀI:

- Học sinh nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân đa thức với đa thức.

- Học sinh biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.

- Học sinh có kỹ năng nhân đa thức với đa thức.

II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Bảng phụ Bài 8/8, phiếu học tập.

III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 296Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 2 đến 4 - Lê Xuân Độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2: Đ2. Nhân đa thức với đa thức
I- Mục tiêu của bài:
Học sinh nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân đa thức với đa thức.
Học sinh biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.
Học sinh có kỹ năng nhân đa thức với đa thức.
II- Phương tiện dạy học:
Bảng phụ Bài 8/8, phiếu học tập.
III- Tiến trình bài dạy:
H.động của giáo viên 
H.động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ
Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức và chữa bài 2b/5.
Học sinh lên bảng.
Hoạt Động 2: Quy tắc (cách 1)
Xét ví dụ trong SGK.
Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý và tự làm.
Yêu cầu học sinh làm .?1./7.
Phát biểu quy tắc.
Đọc gợi ý trong SBK và tự làm. Một học sinh lên bảng ị nhận xét.
Đọc quy tắc trong SGK
Quy tắc:
Ví dụ: nhân đa thức với đa thức :
Giải:
Quy tắc: SGK/7
Hoạt Động 3: Rèn kỹ năng nhân đa thức với đa thức
Yêu cầu làm bài 6/7.
Yêu cầu làm bài 7a/8
Làm bài 6/7.
Làm bài 7a/8 và nhận xét kết quả.
Học sinh lên bảng làm.
Hoạt Động 4: Nhân theo cột dọc
Người ta có thể nhân 2 đa thức theo cột dọc và hướng dẫn học sinh làm.
Dù làm theo cách nào ị ra kết quả duy nhất.
Chú ý: SGK/6
Hoạt Động 5: áp dụng quy tắc nhân
Yêu cầu làm ví dụ trong SGK.
Diện tích hình chữ nhật tính như thế nào?
Lập công thức tính diện tích hình chữ nhật.
Học sinh làm ra phiếu học tập, mỗi dãy làm theo 1 cách.
Nhận xét kết quả.
Học sinh làm.
áp dụng:
(x+3).(x2+3x-5)
= x3+3x2-5x+3x2+9x-15
= x3+6x2+4x-15
Diện tích hình chữ nhật:
(5x + 3) . (2x - 1)
= 10x2 - 5x + 6x - 3
= 10x2 + x – 3
Thay số:
= 10x2 + x - 3
= 10(2,5)2 + 2,5 - 3
= 10 .6,25 + 2,5 – 3
= 62
Hoạt Động 6: Củng cố và hướng dẫn về nhà
Yêu cầu làm bài 8/8.
Treo bảng phụ bài 8/8.
Muốn điền kết quả vào bảng thì trước hết ta làm như thế nào?
Học sinh làm ra phiếu học tập.
Học sinh hoạt động theo nhóm.
Đại diện các nhóm nhận xét.
BVN:	6b/7; 7b/8.
Tiết 3: 	luyện tập
I-Mục tiêu của bài:
Củng cố kiến thức về nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
Rèn kỹ năng nhân đơn thức, đa thức.
II-Phương tiện dạy học:
Phiếu học tập.
III-Tiến trình bài dạy:
H.động của giáo viên 
H.động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ
Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức
Nhân đơn thức với đa thức.
Học sinh 1.
Học sinh 2.
Chữa bài 6a.
Chữa bài 4b
Hoạt Động 2: Luyện tập
Ta áp dụng quy tắc nào?
Sau khi thực hiện xong thì giá trị của biểu thức bằng bao nhiêu? Có phụ thuộc vào biến?
? Muốn tính được giá trị của biểu thức thì làm như thế nào?
Làm bài 9.
Học sinh lên bảng làm
Làm bài 10.
Làm bài 11a
Học sinh tính.
- Làm bài 12
Bài 9: 
Thực hiện phép tính:
(x2-2x+3)(x-5)
= x(x2-2x+3)-5(x2-2x+3)
= x3-2x2+3x-5x2-10x+15
= x3-7x2+13x+15
(x2-2xy+y2)(x-y)
= x(x2-2xy+y2)-y(x2-2xy+y2)
= x3-2x2y+xy2-x2y+2xy2-y3
= x3-3x2y+3xy2-y3
Bài 10:
CMR giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:
 (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+(x+4)
=2x2+3x-10x-15-2x2+6x+x+7= -8
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến.
Bài 11: Tính GTBT
 (x2-5)(x+3)+(x+4)(x-x2)
= x3+3x2-5x-15+x2-x3+4x-4x2
= -x – 15
Thay x=0 vào biểu thức ta có: -x – 15 = 0 – 15 = -15
Bài 12: Tìm x biết:
(12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x)=81
48x2-12x-20x+5+3x-48x2-7+112x=81
83x 	= 83 =>x = 1
Hoạt Động 3: (5’) Củng cố và hướng dẫn về nhà
Giáo viên hướng dẫn về nhà bài 13/9.
Làm bài 14a
Bài 14:
Làm tính nhân:
(x+y)(x+y)
 = x2 + 2xy + y2
BVN:	Bài 11d,c,d; bài 13; 14b
Tiết 4: Đ3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ
I-Mục tiêu của bài:
Học sinh nắm được các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý.
II-Phương tiện dạy học:
Bảng phụ, phiếu học tập Bài 18/12.
III-Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ
Chữa bài 14.
- Học sinh chữa
Hoạt Động 2: (10’) Bình phương của một tổng
- Giáo viên: Đặt vấn đề một số ứng dụng của những hằng đẳng thức đáng nhớ như SGK.
Làm .?1./9.
áp dụng kiến thức nào để tính?
Rút ra (a+b)2 = ?
Viết biểu thức x2+4x+4 dưới dạng bình phương của một tổng.
- Giáo viên: Với A và B là các biểu thức tùy ý, ta cũng có tương tự.
Làm .?2./9.
- áp dụng bình phương của một tổng để tính?
- Học sinh viết.
Tính nhanh:
512 = ?
3012 = ?
Bình phương của một tổng:
(A+B)2 = A2 + 2AB + B2
áp dụng:
(x+1)2 = x2+2x+1
x2+4x+4 = (x+2)2
512 	= (50+1)2
	= 502+2.50.1+12
	= 2500+100+1 = 2601.
3012 	= (300+1)2
	= 3002+2.300.1+12
	= 90000+600+1 = 90601.
Hoạt Động 3: (10’) Bình phương của một hiệu
Làm .?3./10
áp dụng bình phương của một tổng để tính?
(a-b)2 = ?
Ta dựa vào bài 14b/9 ị (a-b)2 = ?
Giáo viên: Với A và B là các biểu thức tùy ý, ta cũng có tương tự.
Học sinh viết.
Làm .?4./10.
áp dụng tính.
(x-1)2 = ?
(2x-3y)2 = ?
992 = ?
Bình phương của một hiệu:
(A-B)2 = A2 - 2AB + B2
áp dụng:
(x-1)2 = x2-2x+1
(2x-3y)2 = 4x2-12xy+9y2
992 	= (100-1)2
	= 1002-2.100.1+12
	= 10000-200+1 = 9801.
Hoạt Động 4: Sử dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức
- Giáo viên treo bảng phụ và phát phiếu học tập. Học sinh điền bảng phụ.
Làm bài 
x2+4x+4 = (x+2)2
9x2+y2+6xy 
 = (3x+y)2
25a2+4b2-20ab 
 = (5a-2b)2
Làm bài 18.
Hoạt Động 5: Hiệu hai bình phương
Tính (a+b)(ab)?
Rút ra a2-b2 = ?
Giáo viên: Với A và B là các biểu thức tùy ý, ta cũng có tương tự.
Làm .?5.
Làm .?6.
áp dụng tính.
a/ (x+1)(x-1) = x2-12 = x2-1
b/ (x-2y)(x+2y) = ? (x2-4y2)
Tính nhẩm: 
56 . 64	= (60-4)(60+4)
= 602-42 = 3600-16 = ?
Học sinh thảo luận.
Hiệu hai bình phương:
A2 - B2 = (A+B)(A-B)
áp dụng:
(x+1)(x-1) = x2-1
(x-2y)(x+2y) = x2-4y2
Tính nhẩm: 56 . 64
56 . 64	= (60-4)(60+4)
	= 602-42 = 3600-16
	= 3584.
Hoạt Động 6: (5’) Củng cố và HDVN
Đã học những hằng đẳng thức nào?
BVN:	15; 16; 19; 20

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_2_den_4_le_xuan_do.doc