1. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
a) Học sinh hiểu:
- HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức.
b) Học sinh biết:
- Biết cách nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều
1.2 . Kĩ năng:
- HS thực hiện đúng phép nhân đa thức (chỉ thực hiện nhân 2 đa thức
một biến đã sắp xếp )
1.3. Thái độ :
- Rèn tư duy sáng tạo & tính cẩn thận.
2. TRỌNG TÂM:
Quy tắc nhân đa thức với đa thức
3. CHUẨN BỊ:
• Giáo viên: - Bảng phụ
• Học sinh: - Bài tập về nhà. Ôn nhân đơn thức với đa thức.
4.TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
8A3.
4.2Kiểm tra miệng
- HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức? ( 5đ)
Chữa bài tập 1c trang 5.( 5 đ)
(4x3 - 5xy + 2x) (- ) =
- HS2: Rút gọn biểu thức:
xn-1(x+y) - y(xn-1+ yn-1) = xn + xn-1y - xn-1y – yn = xn - yn
4.3- Bài mới:
Bài 2;Tiết 2 Tuần 1 Bài 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC 1. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: a) Học sinh hiểu: - HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức. b) Học sinh biết: - Biết cách nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều 1.2 . Kĩ năng: - HS thực hiện đúng phép nhân đa thức (chỉ thực hiện nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp ) 1.3. Thái độ : - Rèn tư duy sáng tạo & tính cẩn thận. 2. TRỌNG TÂM: Quy tắc nhân đa thức với đa thức 3. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bảng phụ Học sinh: - Bài tập về nhà. Ôn nhân đơn thức với đa thức. 4.TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 8A3........................................................................................................................................ 4.2Kiểm tra miệng - HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức? ( 5đ) Chữa bài tập 1c trang 5.( 5 đ) (4x3 - 5xy + 2x) (- ) = - HS2: Rút gọn biểu thức: xn-1(x+y) - y(xn-1+ yn-1) = xn + xn-1y - xn-1y – yn = xn - yn 4.3- Bài mới: Hoạt đông của GV và HS Nội dung @ Hoạt động 1: Xây dựng qui tắc GV: cho HS làm ví dụ Làm phép nhân (x - 3) (5x2 - 3x + 2) - GV: theo em muốn nhân 2 đa thức này với nhau ta phải làm như thế nào? - GV: Gợi ý cho HS & chốt lại:Lấy mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất ( coi là 1 đơn thức) nhân với đa thức rồi cộng kết quả lại. Đa thức 5x3 - 18x2 + 11x - 6 gọi là tích của 2 đa thức (x - 3) & (5x2 - 3x + 2) - HS so sánh với kết quả của mình GV: Qua ví dụ trên em hãy phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức? - HS: Phát biểu qui tắc - HS : Nhắc lại GV: chốt lại & nêu qui tắc trong (sgk) GV: em hãy nhận xét tích của 2 đa thức @Hoạt động 2: Củng cố qui tắc bằng bài tập GV: Cho HS làm bài tập GV: cho HS nhắc lại qui tắc. * Hoạt động 3: Nhân 2 đa thức đã sắp xếp. Làm tính nhân: (x + 3) (x2 + 3x - 5) GV: Hãy nhận xét 2 đa thức? GV: Rút ra phương pháp nhân: + Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần. + Đa thức này viết dưới đa thức kia + Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ 2 với đa thức thứ nhất được viết riêng trong 1 dòng. + Các đơn thức đồng dạng được xếp vào cùng 1 cột + Cộng theo từng cột. * Hoạt động 4: áp dụng vào giải bài tập Làm tính nhân a) (xy - 1)(xy +5) b). (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x) GV: Hãy suy ra kết quả của phép nhân (x3 - 2x2 + x - 1)(x - 5) - HS tiến hành nhân theo hướng dẫn của GV - HS trả lời tại chỗ ( Nhân kết quả với -1) * Hoạt động 5: Làm việc theo nhóm?3 GV: Khi cần tính giá trị của biểu thức ta phải lựa chọn cách viết sao cho cách tính thuận lợi nhất HS lên bảng thực hiện *Cho học sinh làm bài tập nâng cao: GV gợi ý học sinh thực hiện : để A chia hết cho 5 thi A phải là gì của 5?( A phải là bội của 5) 1. Qui tắc a).Ví dụ: (x - 3) (5x2 - 3x + 2) =x(5x2 -3x+ 2)+ (-3) (5x2 - 3x + 2) =x.5x2-3x.x+2.x+(-3).5x2+(-3). (-3x) + (-3) 2 = 5x3 - 3x2 + 2x - 15x2 + 9x - 6 = 5x3 - 18x2 + 11x - 6 Qui tắc: (SGK- ) * Nhân xét:Tich của 2 đa thức là 1 đa thức ?1 Nhân đa thức (xy -1) với x3 - 2x - 6 Giải: (xy -1) ( x3 - 2x - 6) = xy(x3- 2x - 6) + (- 1) (x3 - 2x - 6) = xy. x3 + xy(- 2x) + xy(- 6) + (-1) x3 +(-1)(-2x) + (-1) (-6) = x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x +6 b) Nhân 2 đa thức đã sắp xếp. Chú ý: Khi nhân các đa thức một biến ở ví dụ trên ta có thể sắp xếp rồi làm tính nhân. x2 + 3x - 5 x + 3 + 3x2 + 9x - 15 x3 + 3x2 - 15x x3 + 6x2 - 6x - 15 2)áp dụng: ?2 Làm tính nhân a) (xy - 1)(xy +5) = x2y2 + 5xy - xy - 5 = x2y2 + 4xy - 5 b). (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x) =5 x3-10x2+5x-5 - x4+ 2x2 - x2 + x = - x4 + 7 x3 - 11x2 + 6 x - 5 ?3 Gọi S là diện tích hình chữ nhật với 2 kích thước đã cho + C1: S = (2x +y) (2x - y) = 4x2 - y2 Với x = 2,5 ; y = 1 ta tính được : S = 4.(2,5)2 - 12 = 25 - 1 = 24 (m2) + C2: S = (2.2,5 + 1) (2.2,5 - 1) = (5 +1) (5 -1) = 6.4 = 24 (m2) *.Bài tập nâng cao: Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì : A = (2n+1)(n2-3n-1) – 2n3+1 chia hết cho 5 Giải : Ta có : A = (2n+1)(n2-3n-1) – 2n3+1 = 2n3-6n2-2n+n2-3n-1-2n3+1 = - 5n2 – 5n = 5(-n2 – n) Vì Vậy 4.4. Câu hỏi và bài tập củng cố : Gv : yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân đa thức cho đa thức: -Hs: Nêu lại quy tắc 4.5.Höôùng daãn hs tự học: a) Đối với bài học ở tiết này: HS: Làm các bài tập 8,9,11,14 / trang 8 (sgk) HS: Làm các bài tập 8,9,10 / trang (sbt) HD: BT9: Tính tích (x - y) (x2 + xy + y2) rồi đơn giản biểu thức & thay giá trị vào tính. BT 14 : Mỗi số tự nhiên chẵn hơn kém nhau 2 đơn vị b) Đối với bài học ở tiết sau : Giờ sau học luyện tập. 5 .RUÙT KINH NGHIEÄM: Nội dung: .. Phương pháp . Đddh: ..
Tài liệu đính kèm: