I/Mục tiêu bài học:
-Kiến thức: HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.
-Kỹ năng: HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.
-Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi tính toán.
II/Các phương tiện dạy học cần thiết:
1. Chuẩn bị nội dung:
+ Gv xem sgk và sgv
+ Hiểu nội dung bài học
2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
+ SGK, phấn màu ,bảng phụ.
III/Giảng bài mới:
1/Ổn định: Kiểm tra sĩ số, ổn định tổ chức (1’)
2/Kiểm tra bài cũ: (3’)
+ Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
+ Sửa bài tập 4 trang 6
a/ x(x – y) + y(x –y) = x2 – xy + xy – y2 = x2 – y2
b/ Xem phần hướng dẫn ở tiết 1
Bổ sung vào công thức: (a + b) . (c + d) = ?
nhân một đa thức với một đa thức ?
3/Bài mới:
Tuần: 1 Tiết: 2 Ngày soạn: 24/8/2010 BÀI 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC Ngày giảng: 25/8/2010 I/Mục tiêu bài học: -Kiến thức: HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức. -Kỹ năng: HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau. -Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi tính toán. II/Các phương tiện dạy học cần thiết: 1. Chuẩn bị nội dung: + Gv xem sgk và sgv + Hiểu nội dung bài học 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: + SGK, phấn màu ,bảng phụ. III/Giảng bài mới: 1/Ổn định: Kiểm tra sĩ số, ổn định tổ chức (1’) 2/Kiểm tra bài cũ: (3’) + Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. + Sửa bài tập 4 trang 6 a/ x(x – y) + y(x –y) = x2 – xy + xy – y2 = x2 – y2 b/ Xem phần hướng dẫn ở tiết 1 Bổ sung vào công thức: (a + b) . (c + d) = ? nhân một đa thức với một đa thức ? 3/Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15’ 15’ 10’ 1’ Hoạt động 1: Quy tắc Gv: Cho học sinh cả lớp làm ví dụ sau sgk Nhân hai đa thức sau: (x – 2) (6x2 – 5x + 1) Cho học sinh nhận xét (đúng – sai) từ đó rút ra quy tắc nhân đa thức với đa thức GV: Cho học sinh rút ra quy tắc sgk GV: Nhấn mạnh đối với trường hợp đa thức 1 biến và đã được sắp xếp ta còn có thể trình bày nhân hai đa thức theo cột dọc như sau: Chú ý : (SGK) GV: Nhấn mạnh cho học sinh nhận biết những chú ý khi đặt tính nhân hai đa thức theo cột dọc. Hoạt động 2: Áp dụng Gv: Chia lớp thành 2 nhóm làm áp dụng a và b, nhóm này kiểm tra kết quả của nhóm kia. GV: Hai đa thức được nhân ở câu a ta nhận thấy chúng có đặc điểm gì? GV: Để nhân hai đa thức này ta có mấy cách? GV: Nhận xét bài làm của hai nhóm làm bài. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố Gv: Cho học sinh làm bài tập củng cố Gv: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà +Về nhà học bài +Làm bài tập 8, 7 trang 8 Hs: Làm bài: Học sinh đọc cách làm trong SGK trang 7 Ta có: (x – 2) (6x2 – 5x + 1) = x. (6x2 – 5x + 1) – 2(6x2 – 5x + 1) = 6x3 – 5x2 + x – 12x2 + 10x – 2 = 6x3 – 17x2 + 11x – 2 Quy tắc : Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. GV: Nắm vững cách nhân hai đa thức của cùng một biến theo cột dọc. Hs: Làm bài HS làm áp dụng a, b HS: Các đa thức này là của cùng một biến. HS: Ta có thể nhân theo hàng ngang hoặc theo cột dọc. b/ S = D x R = (2x + 3y) (2x – 3y) = 4x2 – 6xy + 6xy – 9y2 = 4x2 – 9y2 Với x = 2,5 m ; y = 1 m S = 4.(2,5)2 – 9.12 =1 (m2) Hs: Làm bài 8 trang 8 : Sử dụng bảng phụ Yêu cầu học sinh khai triển tích (x – y) (x2 + xy + y2) trước khi tính giá trị Ta có : (x – y) (x2 + xy + y2) = x (x2 + xy + y2) –y (x2 + xy + y2) = x3 + x2y + xy2 – x2y – xy2 – y3 = x3 – y3
Tài liệu đính kèm: