Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 19+20: Ôn tập chương 1 - Năm học 2009-2010 - Đào Thị Hoa

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 19+20: Ôn tập chương 1 - Năm học 2009-2010 - Đào Thị Hoa

? Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đơn thức, đa thức với đa thức?

? Hãy phát biểu bằng lời các hđt ? Viết công thức minh hoạ?

? Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B; đa thức A chia hết cho đơn thức B; đa thức A chia hết cho đa thức B?

? Làm bài 75(33-SGK)

GV: Gọi học sinh lên bảng trình bày.

?Làm bài 77(33-SGK)

? Nêu cách làm của bài toán

?Cả lớp suy nghĩ làm vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng.

- Giáo viên nhận xét, chốt lại và đưa ra cách làm chung

+ Bước 1: Rút gọn.

+ Bước 2: Thay các giá trị của biến và tính.

?Làm bài 78(33-SGK)

? Nêu cách làm của bài toán

?Cả lớp suy nghĩ làm vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng.

?Làm bài 79(33-SGK)

? Cả lớp làm vào phiếu bài tập?

GV: gọi 2 HS lên bảng trình bầy? I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT

 1. Nhân đơn thức với đa thức

 A(B + C) = A.B + A.C

 2. Nhân đa thức với đa thức

(A + B)(C + D) = AC + BD + BC + BD

 3. Hằng đẳng thức đáng nhớ

 4. Phép chia đa thức A cho B

II. LUYỆN TẬP

1. Bài 75 (33-SGK)

2. Bài 77 (33-SGK)

Khi x = 18; y = 4 M = (18-8)2 = 100

3. Bài 78 (33-SGK)

Rút gọn BT:

 4. Bài 79 (33-SGK)

Phân tích các đa thức thành nhân tử

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 19+20: Ôn tập chương 1 - Năm học 2009-2010 - Đào Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :...... Ngày soạn:......................... Ngày dạy: ..........................
Tiết 19: ôn tập chương I
A. Mục tiêu
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong chương I: phép nhân và chia các đa thức 
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trong chương
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Giáo viên: Bảng phụ ghi 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
C. Tiến trình bài giảng.
I. Tổ chức(1’)	8B:
II. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp ôn tập)
III. Bài mới(42’)
Hoạt động của thầy, trò
Ghi bảng
? Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đơn thức, đa thức với đa thức?
? Hãy phát biểu bằng lời các hđt ? Viết công thức minh hoạ?
? Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B; đa thức A chia hết cho đơn thức B; đa thức A chia hết cho đa thức B?
? Làm bài 75(33-SGK)
GV: Gọi học sinh lên bảng trình bày.
?Làm bài 77(33-SGK)
? Nêu cách làm của bài toán
?Cả lớp suy nghĩ làm vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại và đưa ra cách làm chung
+ Bước 1: Rút gọn.
+ Bước 2: Thay các giá trị của biến và tính.
?Làm bài 78(33-SGK)
? Nêu cách làm của bài toán
?Cả lớp suy nghĩ làm vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng.
?Làm bài 79(33-SGK)
? Cả lớp làm vào phiếu bài tập?
GV: gọi 2 HS lên bảng trình bầy?
I. Ôn tập lí thuyết 
 1. Nhân đơn thức với đa thức 
 A(B + C) = A.B + A.C
 2. Nhân đa thức với đa thức 
(A + B)(C + D) = AC + BD + BC + BD
 3. Hằng đẳng thức đáng nhớ
 4. Phép chia đa thức A cho B
II. Luyện tập 
1. Bài 75 (33-SGK)
2. Bài 77 (33-SGK)
Khi x = 18; y = 4 M = (18-8)2 = 100
3. Bài 78 (33-SGK)
Rút gọn BT:
 4. Bài 79 (33-SGK)
Phân tích các đa thức thành nhân tử 
IV. Củng cố: ( ')
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2’)
- Học theo nội dung đã ôn tập
- Làm bài 80, 81, 82, 83 - SGK 
Tuần :....... Ngày soạn: ................... 
 Ngày dạy: .....................
Tiết 20: ôn tập chương I (tiếp)
A. Mục tiêu.
- Rèn luyện kĩ năng giải các dạng bài tập trong chương.
- Chữa bài tập SGK và SBT
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Lí thuyết.
- Bài tập.
C. Tiến trình bài giảng.
I. Tổ chức(1’)	8B:
II. Kiểm tra bài cũ: (7’)
III. Bài mới(42’)
Hoạt động của thầy, trò
Ghi bảng
GV chia lớp làm 3 nhóm
+ Nhóm 1 làm phần a
+ Nhóm 2 làm phần b
+ Nhóm 3 làm phần c
- Đại diện 3 nhóm lên trình bày
- Chú ý: Nếu đa thức chữa 2 biến trở lên thì tìm cách phân tích đa thức bị chia thành nhân tử 
? Làm bài 81(SGK - 33)
GV: Hướng dẫn phần a
? Cả lớp làm vào phiếu bài tập?
GV: Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày
? Nhận xét, bổ sung?
? Làm bài 82 (SGK - 33) 
GV: Đưa BT về dạng bình phương của 1 tổng hay hiệu cộng với 1 số dương.
GV: Nếu a là nghiệm của f(x) thì f(x) chia hết cho x – a(Định lí Bu – dơ). Có nghĩa là nếu a là nhiện của f(x) thì đa thức được phân tích thành các tích trong đó có một thừa số bằng a.
Khi đó = (x - 2).()
1. Bài 88 (SGK- 33) 
2. Bài 81(SGK - 33)
Vậy x = 0; x = 2 hoặc x = -2
3. Bài 82 (SGK - 33) 
với 
Đặt M = 
Do 0 "x, y R M>0
4. Phân tích các đa thức phức tạp
Ví dụ: A = 
Thử các ước của 12 thấy x = 2 là nghiệm của đa thức A, nên A = (x - 2).Q
Mang A: (x - 2)
IV. Củng cố( kết hợp trong bài)
V. Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài 82b; 83 (SGK - 33)
Bài 82b:
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45’

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dai 8 chuan (2).doc