I/. Mục tiêu:
? Kiến thức:
? Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương (nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, các HĐT đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử).
? Kĩ năng:
? Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán của chương: phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức.
? Thái độ:
? Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II/. Chuẩn bị:
? GV: Thước thẳng, bảng phụ.
? HS: 5 câu hỏi ôn tập chương.
III/. Phương pháp:
? Phát vấn gợi mở.
? Phân tích.
? Hoạt động tổ nhóm.
IV/. Tiến trình:
1) Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2) Kiểm tra bài cũ: Vừa ôn tập, vừa kiểm tra.
3) Bài mới:
Tuần: 11 (HK I) Ngày dạy: // ÔN TẬP CHƯƠNG I Tiết: 19 Mục tiêu: à Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương (nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, các HĐT đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử). à Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán của chương: phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức. à Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, bảng phụ. HS: 5 câu hỏi ôn tập chương. Phương pháp: Phát vấn gợi mở. Phân tích. Hoạt động tổ nhóm. Tiến trình: Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Kiểm tra bài cũ: Vừa ôn tập, vừa kiểm tra. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài dạy Hãy phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức? Gọi HS lên bảng ghi lại bảy HĐT đáng nhớ. Cho HS phát biểu thành lời các HĐT đáng nhớ đó. Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B? Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B? Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B? Yêu cầu HS vận dụng qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức làm BT 75a, 76a. GVHD: Biến đổi các biểu thức về dạng gọn nhất (rút gọn biểu thức), sau đó thay giá trị của biến là hằng số vào biểu thức và mthực hiện phép tính. Ở BT 77, ta sử dụng hai HĐT là: bình phương của một hiệu và lập phương của một hiệu để biến đổi. GVHD: dùng HĐT a2 – b2 và phép nhân đa thức với đa thức để thu gọn các hạng tử đồng dạng. BT 78.b sử dụng HĐT bình phương của một tổng với A = 2x + 1, B = 3x – 1. GV nêu lại phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: Quan sát đa thức đã cho xem các hạng tử có NTC hay không, nếu có thì đặt NTC, rồi xét các hạngbtử còn lại. Khi các hạngbtử còn lại có dạng HĐT thì ta sử dụng ngay HĐT, nếu không thì sử dụng phương pháp nhóm thích hợp. Nếu hai trường hợp trên không xảy ra thì sử dụng phương pháp tách một hạng tử thành nhiều hạng tử hoặc thêm bớt cùng một hạng tử. I/ LÝ THUYẾT: Câu 1: Câu 2: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều có mặt trong A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A. Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B. Đa thức A chia hết cho đa thức B ¹ 0. nếu tồn tại 1 đa thức Q sao cho . II/ BÀI TẬP: Bài tập 75a: Bài tập 76a: Bài tập 77: , tại tại , tại tại Bài tập 78: Bài tập 79: Củng cố và luyện tập: đã thực hiện trong phần làm bài tập. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Xem lại các bài tập đã giải. Học thuộc các câu hỏi ôn tập, Làm bài tập 80, 81, 82 /SGK_Tr 33. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: