Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 19: Ôn tập chương I (Bản đẹp)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 19: Ôn tập chương I (Bản đẹp)

I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức : Ôn lại cách nhân chia đơn thức, đa thức ; 7 hằng đẳng thức ; cách phân tích đa thức thành nhân tử.

 2. Kỹ năng : Làm thạo các bài toán về nhân chia đơn thức, đa thức;7 hằng đẳng thức;phân tích đa thức thành nhân tử.

 3. Thái độ : Hiểu qua các phép toán trên đơn thức, đa thức.

II. Đồ dùng dạy học:

 GV : Thước, bảng phụ.

III. Ph­ương pháp: Vấn đáp, trực quan, thảo luận.

IV. Tổ chức giờ dạy:

Hoạt động 1: Lí thuyết (10’)

- Mục tiêu: HS biết cách ôn tập lí thuyết.

- Đồ dùng: Bảng phụ.

- Cách tiến hành:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 392Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 19: Ôn tập chương I (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 18/10/2010	
Ngày dạy : 20/10/2010 (8a,b)
Tiết 19 : ÔN TẬP CHƯƠNG 1
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : Ôn lại cách nhân chia đơn thức, đa thức ; 7 hằng đẳng thức ; cách phân tích đa thức thành nhân tử.
	2. Kỹ năng : Làm thạo các bài toán về nhân chia đơn thức, đa thức;7 hằng đẳng thức;phân tích đa thức thành nhân tử.
	3. Thái độ : Hiểu qua các phép toán trên đơn thức, đa thức.
II. Đồ dùng dạy học:
	GV : Thước, bảng phụ.
III. Ph­¬ng ph¸p: VÊn ®¸p, trùc quan, th¶o luËn.
IV. Tổ chức giờ dạy:
Hoạt động 1: Lí thuyết (10’)
- Mục tiêu: HS biết cách ôn tập lí thuyết.
- Đồ dùng: Bảng phụ.
- Cách tiến hành:
HĐGV
HĐHS
Bước 1: GV ra câu hỏi.
Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức ?
Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức ?
Nhắc lại hằng đẳng thức đáng nhớ ?
Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B ?
 Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B ?
Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B ?
Bước 2: GV gọi HS nhận xét.
Bước 3: GV nhận xét.
1. Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau
 2. Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau
(A+B)2=A2+2AB+B2
(A-B)2=A2-2AB+B2
A2-B2=(A+B)(A-B)
(A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3
(A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3
A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2)
A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2)
3. Khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A
4. Các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B
5. Khi dư bằng 0
Hoạt động 2: Bài tập (30’)
- Mục tiêu: HS biết áp dụng lí thuyết vào làm bài tập.
- Cách tiến hành:
Bước 1: Làm bài 75.
Có dạng gì, ta biến đổi thành gì ?
Có dạng gì, ta biến đổi thành gì ?
Ta thực hiện ntn ?
Có dạng gì, ta biến đổi thành gì ?
Bước 2: Làm bài 76.
Bước 3: Làm bài 77.
Bước 4: Làm bài 78.
A2-2AB+B2=(A-B)2->(x-2y)2
A3-3A2B+3AB2-B3=(A-B)3
->(2x-y)3
Nhân đa thức cho đa thức, đặt trong ngoặc, sau đó phá ngoặc
75a 5x2.(3x2-7x+2)
 =15x4-35x3+10x2
75b (2x2y-3xy+y2)
76a (2x2-3x)(5x2-2x+1)
 =10x4-4x3+2x2-15x3+6x2 –3x
 =10x4-19x3+8x2–3x
76b (x-2y)(3xy+5y2+x)
 =3x2y+5xy2+x2-6xy2-10y3–2xy
 =3x2y-xy2+x2-10y3–2xy
77a x2+4y2-4xy=(x-2y)2
 =(18-2.4)2=102=100
77b 8x3-12x2y+6xy2-y3=(2x-y)3
 =(2.6+8)3=203=8000
78a (x+2)(x-2)-(x-3)(x+1)
 =x2-4-(x2+x-3x–3)
 =x2-4-x2-x+3x+3
 =2x-1
78b (2x+1)2+(3x-1)2+2(2x+1)(3x-1)
=4x2+4x+1+9x2-6x+1+2(6x2-2x+3x-1)
=4x2+4x+1+9x2-6x+1+12x2-4x+6x-2
=25x2
*) Củng cố và hướng dẫn về nhà (5’)
. Củng cố :
Nhắc lại các hằng đẳng thức
. Dặn dò :
Làm bài 79->81 trang 33

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_19_on_tap_chuong_i_ban_dep.doc