Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 18 đến 66 - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 18 đến 66 - Năm học 2011-2012

Y/c hs làm B69 SGK .

Hãy xác định các đa thức A;B;Q;R.

Phép chia đa thức A cho B là phép chia gì ?

Xác định đk của đa thức R để phép chia đa thức A cho B là phép chia hết.

Btập này tương tự Bnào ở SGK?

Y/c hs làm B74

Gv q/s Hs làm Bthu 1 số BHs dưới lớp và tổ chức chữa BHs lên bảng .

1 Hs lên bảng thực hiện cả lớp theo dõi n.xét .

Hs trả lời

R= 0

Tương tự B74 SGK .

1 Hs lên bảng trình bày , cả lớp làm vào vở

Hs nhận xét đánh giá Bhs lên bảng và những Hs được thu B.

Hoạt động 2 : B73 SGK

Y/c Hs làm B73 SGK .

Y/c của B73 SGK là gì ?

Thực hiện phép chia hai đa thức ở B73 SGK như thế nào ?

Tính nhanh phép chia hai đa thức .

- Phân tích đa thức bị chia thành nhân tử trong đó có 1 nhân tử bằng đa thức chia .

 

doc 130 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 18 đến 66 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/ 10/ 2011.
(Tiết 18) luyện tập.
I. Mục tiêu
Kiến thức: Nắm được cách chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp
Kĩ năng: 
- Thực hiện phép chia da thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp
 - Phân tích đa thức thành nhân tử
 3. Thái độ: Chính xác, cẩn thận
II. Chuẩn bị
 GV: Giáo án, bảng phụ ghi đề bài 70;71;72;73
 HS: Các quy tắc thực hiện phép chia đa thức cho đơn thức,cho đa thức; các PP phân tích đa thức thành nhân tử
III. tổ chức hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ (5') 
 H: Viết hệ thức liên hệ giữa đa thức bị chia A, đa thức chia B, đa thức thương Q và dư R. 
Nêu điều kiện của đa thức dư R và khi nào là phép chia hết?
3.Bài mới (38'):
H.động của GV
H.động của Hs 
Ghi bảng
Hoạt động 1 : B69 , 74 SGK 
Y/c hs làm B69 SGK .
Hãy xác định các đa thức A;B;Q;R.
Phép chia đa thức A cho B là phép chia gì ? 
Xác định đk của đa thức R để phép chia đa thức A cho B là phép chia hết.
Btập này tương tự Bnào ở SGK? 
Y/c hs làm B74 
Gv q/s Hs làm Bthu 1 số BHs dưới lớp và tổ chức chữa BHs lên bảng . 
1 Hs lên bảng thực hiện cả lớp theo dõi n.xét . 
Hs trả lời
R= 0
Tương tự B74 SGK . 
1 Hs lên bảng trình bày , cả lớp làm vào vở 
Hs nhận xét đánh giá Bhs lên bảng và những Hs được thu B.
1. B69 SGK : 
-
 3x4 + x3 + 6x - 5 x2 +1
 3x4 +3x2 3x2 +x- 3
-
 x3 – 3x2 +6x - 5
 x3 +x 
-
 -3x2 + 5x - 5
 - 3x2 - 3
 5x - 2
Vậy : 
(3x4 + x3 + 6x - 5 ) :(x2 +1) 
= (3x2 +x – 3) dư (5x – 2)
Nên :
3x4 + x3 + 6x – 5= (x2 +1)( 3x2 +x – 3) + (5x – 2)
Trong đó : 
A = 3x4 + x3 + 6x – 5; B = x2 +1
Q = 3x2 +x – 3 ; R = 5x – 2. 
 R= 0 
Hay 5x – 2 = 0 
2. B74 SGK : 
-
 2x3 – 3x2 + x + a x +2
 2x3 + 4x2 2x2 -7x +15
-
 -7x2+ x +a 
 -7x2- 14 x 
-
 15x + a
 15x + 30 
 a-30
Vậy để 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x +2 thì đa thức dư 
a-30 = 0 a= 30 . 
Vậy với a = 30 thì 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x +2
Hoạt động 2 : B73 SGK
Y/c Hs làm B73 SGK . 
Y/c của B73 SGK là gì ? 
Thực hiện phép chia hai đa thức ở B73 SGK như thế nào ? 
Tính nhanh phép chia hai đa thức . 
- Phân tích đa thức bị chia thành nhân tử trong đó có 1 nhân tử bằng đa thức chia . 
3.B73 SGK: Tính nhanh 
a) ta có : 4x2 – 9y2 = (2x)2 – (3y)2
= (2x+ 3y)(2x-3y) . Nên : 
(4x2 – 9y2) : (2x – 3y) = 2x +3y
b) Ta có : (27x3 -1) = (3x)3 -13 = 
(3x -1)(9x2 +3x +1) . Nên : 
(27x3 -1): (3x -1) = 9x2 +3x +1. 
c) Ta có : 
x2 -3x +xy -3y = (x2 +xy) –(3x +3y)
= x(x+y) -3(x+y) = (x+y)(x -3) 
Nên: (x2 -3x +xy -3y):(x+y) = x -3. 
4. Củng cố: (1')
Nêu lại các bước chia hai đa thức một biến.
5. Hướng dẫn về nhà: (1')
- Bài tập về nhà; 72; 73d; 75, 76, 77, 78/ 32 - 33 SGK
- Ôn tập kỹ hằng đẳng thức 
- Làm câu hỏi ôn tập chương 1/ 32 SGK 
iV. đánh giá, điều chỉnh:
Ngày soạn: 25/ 10/ 2011.
(Tiết 19) ôn tập chương.
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức : Quy tắc nhân đơn thức với đa thức,nhân đa thức với đa thức
 - Nắm được 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
 - Nắm được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
 2. Kĩ năng: Rút gọn và tính giá trị của biểu thức
 3. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, chính xác
II. Chuẩn bị
 GV: Giáo án, bảng phụ
 HS: Ôn tập
III. tổ chức hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ (0') 
3. Bài mới (40')
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động1: (10') Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức,nhân đa thức với đa thức
Kiến thức: Quy tắc nhân đơn thức với đa thức,nhân đa thức với đa thức
Kĩ năng: Vận dụng quy tắc để thực hiện phép tính
H: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức,nhân đa thức với đa thức? 
GV: yc 2 hs làm bài tập 75a và 76a (trang 33 SGK)
HS: Trả lời
HS: lên bảng thực hiện
1. Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức,nhân đa thức với đa thức
Bài tập 75a và 76a (trang 33 SGK)
Bài tâp 75a
 5x2.(3x2-7x+2)= 5x2.3x2-5x2.7x+ 5x2.2 = 15x4-35x3+10x2
Bài tâp 76a
(2x2-3x)( 5x2-2x+1)
= 10x4-19x3+8x2-3x
Hoạt động 2 : (15') Ôn tập về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
Kiến thức: Nắm được 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
Kĩ năng: Vận dụng để rut gọn và tính giá trị của biểu thức
GV: yêu cầu học sinh viết 7 hằng đẳng thức 
G: Yêu cầu hs phát biểu thành lời 3 HĐT
(A ± B)2 ; A2 - B2
- Gọi hs lên bảng làm bài
77/33 SGK
- Muốn tính nhanh giá trị biểu thức thì ta làm ntn?
- Có thể viết về hằng đẳng thức nào?
- Gọi 2 hs lên bảng thực hiện.
- gọi HS làm bài 78/33 Rút gọn các biểu thức sau 
 a, (x + 2)(x - 2) - (x -3)(x +1)
 b,(2x+1)2+(3x-1)2
H: Xác định các hằng đẳng 
thức trong bài?
- Quan sát các số hạng có gì đặc biệt?
- Gọi 2 học sinh trình bày
HS: viết 7 hằng đẳng thức 
- Hs đứng tại chỗ trả lời.
- Rút gọn các biểu thức trên.
M = x2 + 4y2 - 4xy = (x - 2y)2
- HS lên bảng thực hiện
- Đưa các biểu thức trên về dưới dạng hằng đẳng thức.
 a2 – b2 
HS: Có dạng của hằng đẳng thức ( a + b)2
2. Ôn tập về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
Bài tập77(trang33SGK) Tính nhanh giá trị của biểu thức
a, M = x2 + 4y2 - 4xy 
M = (x - 2y)2
= ( 18 - 2 . 4)2 = 102 = 100
tại x = 18 và y = 4
b,N = 8x3- 12x2y + 6xy2 – y3
= (2x – y )3
tại x = 6; y = - 8
N = ( 2.6 + 8 )3 = 8000
 Bài tập 78 (SGK)
Rút gọn các biểu thức sau
a, (x + 2)(x - 2) - (x -3)(x + 1)
= x2 - 4 - x2 - x + 3x + 3 
= 2x - 1
b,(2x+1)2+(3x-1)2 +2(2x + 1)( 3x - 1) 
= [( 2x + 1) + (3x - 1)]2
= ( 2x + 1 + 3x - 1)2
= (5x)2 = 25x2
Hoạt động 3: (15') Ôn tập các PP phân tích đa thức thành nhân tử
Kiến thức: Nắm được các PP phân tích đa thức thành nhân tử
Kĩ năng: Vận dụng để rút gọn biểu thức
H: Phân tích các đa thức thành nhân tử là gì?
-H: Muốn phân tích được ta làm thế nào?
- Hãy phân tích hằng đẳng thức x2 - 4
H: Làm thế nào phân tích đa thức 
x3 - 2x2 + x - xy2 thành nhân tử?
H: (x2 - 2x + 1 - y2) còn phân tích được nữa không?
Y/c 2 hs lên bảng làm 2 câu.
* Chú ý: khi phân tích cần phân tích triệt để
- viết đa thức dưới dạng tích của các đa thức
HS: -đặt nhân tử chung, hằng đẳng thức, nhóm hạng tử, phối hợp
HS:đặt x làm nhân tử chung
HS: trong ngoặc có dạng hằng đẳng thức ( a - b)2 - c2
= ( a - b + c)( a - b - c)
- HS lên bảng thực hiện
3. Ôn tập các PP phân tích đa thức thành nhân tử
Bài tập 79 (trg 33 SGK)
Phân tích đa thức thành nhân tử
a, x2 - 4 + ( x - 2)2
= (x + 2)(x - 2) + ( x - 2)2
= ( x - 2)( x + 2 + x - 2)
= ( x - 2) . 2x
b, x3 - 2x2 + x - xy2
= x( x2 - 2x +1 - y2)
= x[( x - 1)2 - y2]
= x ( x - 1 - y)(x - 1 + y)
4. Củng cố: (3')
Nêu lại nội dung kiến thức đã ôn tập trong tiết học.
5. Hướng dẫn về nhà: (1')
- Xem lại các dạng bài đã làm.
- Tìm các dạng bài còn lại của chương để giờ sau ôn tập tiếp
- Ôn phép chia đa thức cho đa thức, chia 2 đa thức đã sắp xếp.
iV. đánh giá, điều chỉnh:
	Ngày soạn: 29/ 10/ 2011.
(Tiết 20) ôn tập chương. (tiếp)
i. Mục tiêu.
1. Kiến thức :- Hệ thống kiến thức cơ bản của chương I.
2. Kỹ năng :- Rèn kỹ năng giải các bài tập về tìm x, phép chia đa thức, tìm giá trị lớn nhất (GTNN) của biểu thức.
3. Thái độ :- Thận trọng khi tính toán, ghi nhớ các kiến thức cơ bản của chương.
 - Suy luận lô gíc, thực hiện theo quy trình.
II. Chuẩn bị 
- GV: Bảng phụ, ghi trả lời các câu hỏi ôn tập và giải 1số bài tập.
 - HS: Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương, xem lại các dạng bài tập của chương.
 III. tổ chức hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ (0') 
3. Bài mới (40')
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: (10’) Ôn tập lí thuyết
Kiến thức: Đk đơn thức, đa thức chia hết cho đơn htức
Kĩ năng:Nhận biết được đơn thức, đa thức chia hết cho đơn htức
-Treo bảng phụ hai cõu hỏi lớ thuyết.
-Khi nào thỡ đơn thức A chia hết cho đơn thức B?
-Khi nào thỡ đa thức A chia hết cho đơn thức B?
-Khi nào thỡ đa thức A chia hết cho đa thức B?
-Đọc lại cõu hỏi trờn bảng phụ
-Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ khụng lớn hơn số mũ của nú trong A.
-Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi hạng tử của A đều chia hết cho B.
-Đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tỡm được một đa thức Q sao cho A = B.Q
Hoạt động 2: (30') Luyện tập
Kiến thức: Qui tắc chia đa thức
Kĩ năng: - Phân tích đa thức thành nhân tử
 - Chia 2 luỹ thừa cùng cơ số
 - Chia 2 đa thức một biến đã sắp xếp
-Laứm baứi taọp 79a,b trang 33 SGK.
-Treo baỷng phuù noọi dung.	
-ẹeà baứi yeõu caàu ta laứm gỡ?
-Haừy neõu caực phửụng phaựp phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ?
-Caõu a) aựp duùng phửụng phaựp naứo ủeồ thửùc hieọn?
-Caõu b) aựp duùng phửụng phaựp naứo ủeồ thửùc hieọn?
-Goùi hai hoùc sinh thửùc hieọn
-Laứm baứi taọp 80a trang 33 SGK.
-Treo baỷng phuù noọi dung.
-Vụựi daùng toaựn naứy trửục khi thửùc hieọn pheựp chia ta caàn laứm gỡ?
-ẹeồ tỡm haùng tửỷ thửự nhaỏt cuỷa thửụng ta laứm nhử theỏ naứo?
-Tieỏp theo ta laứm nhử theỏ naứo?
-Cho hoùc sinh giaỷi treõn baỷng
-Sửỷa hoaứn chổnh lụứi giaỷi
-Laứm baứi taọp 81b trang 33 SGK.
-Treo baỷng phuù noọi dung.
-Neỏu A.B = 0 thỡ A nhử theỏ naứo vụựi 0? ; B nhử theỏ naứo vụựi 0?
-Vaọy ủoỏi vụựi baứi taọp naứy ta phaỷi phaõn tớch veỏ traựi veà daùng tớch A.B=0 roài tỡm x
-Duứng phửụng phaựp naứo ủeồ phaõn tớch veỏ traựi thaứnh nhaõn tửỷ chung?
-Nhaõn tửỷ chung laứ gỡ?
-Haừy hoaùt ủoọng nhoựm ủeồ giaỷi baứi toaựn
-ẹoùc yeõu caàu baứi toaựn
-Phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ.
-Coự ba phửụng phaựp phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ: ủaởt nhaõn tửỷ chung, duứng haống ủaỳng thửực, nhoựm haùng tửỷ.
-Nhoựm haùng tửỷ, duứng haống ủaỳng thửực vaứ ủaởt nhaõn tửỷ chung
-ẹaởt nhaõn tửỷ chung, nhoựm haùng tửỷ vaứ duứng haống ủaỳng thửực.
-Thửùc hieọn treõn baỷng
-ẹoùc yeõu caàu baứi toaựn
-Saộp xeỏp caực haùng tửỷ theo thửự tửù giaỷm daàn cuỷa soỏ muừ cuỷa bieỏn
-Laỏy haùng tửỷ coự baọc cao nhaỏt cuỷa ủa thửực bũ chia chia cho haùng tửỷ coự baọc cao nhaỏt cuỷa ủa thửực chia.
-Laỏy thửụng nhaõn vụựi ủa thửực chia ủeồ tỡm ủa thửực trửứ.
-Thửùc hieọn
-Ghi baứi vaứ taọp
-ẹoùc yeõu caàu baứi toaựn
-Neỏu A.B = 0 thỡ hoaởc A=0 hoaởc B=0
-Duứng phửụng phaựp ủaởt nhaõn tửỷ chung.
-Nhaõn tửỷ chung laứ x + 2
-Hoaùt ủoọng nhoựm
Baứi taọp 79a,b trang 33 SGK.
Baứi taọp 80a trang 33 SGK.
6x3-7x2-x+2
2x + 1
6x3+3x2
3x2-5x+2
 -10x2-x+2
 -10x2-5x
 4x+2
 4x+2
 0
Vaọy (6x3-7x2-x+2):( 2x + 1) = 3x2-5x+2
Baứi taọp 81b trang 33 SGK.
Vaọy 
4. Củng cố: (3')
Nêu lại nội dung kiến thức đã ôn tập trong tiết học.
5. Hướng dẫn về nhà: (1')
-Xem laùi caực baứi taọp vửứa giaỷi (noọi dung, phửụng phaựp)
-OÂn taọp caực kieỏn thửực ủaừ oõn ụỷ hai tieỏt oõn taọp chửụng. (lớ thuyeỏt)
-Xem laùi caực daùng baứi taọp phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ; nhaõn (chia) ủa thửực cho ủa thửực; tỡm x baống caựch phaõn tớch dửụựi daùng A.B=0 ; chia ủa thửực moọt bieỏn; . . .
-Tieỏt sau kieồm tra chửụng I.
iV. đánh giá, điều chỉnh:
Ngày soạn: 31/ 11/ 2011.
  ...  + 4 
Ta cú
ụ3xụ= 3x khi 3x ³ 0 hay x ³ 0 
ù3xù= - 3x khi 3x < 0 hay x < 0 
a) Nếu x ³ 0 , ta cú : 
ù3xù= x + 4 Û 3x = x + 4 
Û 2x = 4 Û x = 2 (TMĐK x³0) 
b) Nếu x < 0 , ta cú : 
ù3xù= x + 4 Û -3x = x + 4 
Û -4x = 4 Û x = -1(TMĐK x<0)
Vậy tập nghiệm của pt là 
 S = { -1; 2} 
Vớ dụ 3 : Giải ptụx -3ụ= 9 –2x 
Ta cú: 
ụx -3ụ = x – 3 nếu x ³ 3 
 = 3 – x nếu x < 3 
- Đvđ: bõy giờ ta sẽ dựng kỹ thuật bỏ dấu gttđ để giải một số phương trỡnh chứa dấu gttđ.
- Ghi bảng vớ dụ 2 
- Để bỏ dấu giỏ trị tuyệt đối trong phương trỡnh ta cần xột hai trường hợp
- Biểu thức trong dấu giỏ trị tuyệt đối khụng õm. 
- Biểu thức trong dấu giỏ trị tuyệt đối õm. 
- Do đú để giải ptrỡnh đó cho ta giải 2 ptrỡnh  
(GV hướng dẫn giải từng bước như sgk) 
- Nờu vớ dụ 3
- Yờu cầu HS gấp sỏch thử tự giải bài tập? 
- Gọi một HS lờn bảng 
- Lưu ý: Kiểm tra nghiệm theo đk rồi mới trả lời 
- HS ghi vớ dụ 
HS nghe hướng dẫn cỏch giải và ghi bài. 
Tham gia giải phương trỡnh theo hướng dẫn cảu GV 
- Đọc đề bài vd3 
- Gấp sỏch, dựa theo bài mẫu ở vd1 để giải
- Một HS giải ở bảng 
- Nhận xột bài làm ở bảng 
Hoạt động 4 : Củng cố (7’)
Kiến thức: - HS biết giải một số phương trỡnh chứa dấu giỏ trị tuyệt đối dạng |ax| = cx + d và dạng |x+a| = cx + d. 
Kỹ năng : - Biết bỏ dấu gttđ để đưa pt về dạng pt không chứa dấu gttđ để giải.
?2 Giải phương trỡnh: 
ụx + 5ụ = 3x + 1 
ụ–5xụ = 2x + 21 
Bài tập 36(c) : Giải phương trỡnh ụ4xụ= 2x + 12 
- Treo bảng phụ ghi bài tập ?2 cho HS thực hiện 
- Cho cả lớp nhận xột 
- Cho HS tiếp tục làm bài 36 sgk (nếu cũn thời gian)
- HS làm ?2 vào vở 
- Hai HS làm ở bảng 
- Nhận xột bài làm ở bảng 
- HS tiếp tục làm bài 36 (một HS làm ở bảng
Hoạt động 5 : Dặn dũ (1’)
- Học bài: nắm vững cỏch bỏ dấu gttđ, giải ptrỡnh cú chứa dấu gttđ 
- Làm cỏc bài tập 35(a,b) , 36(a,b) , 37(a,c) 
- ễn tập kiến thức chương (trang 52). Tuần sau chỉ học 1 tiết ĐS, 3 tiết Hỡnh
- HS nghe dặn 
Ghi chỳ vào vở
iV. đánh giá, điều chỉnh:
Ngày soạn: 07/ 04/ 2012.
Tiết 65: luyện tập. 
I/ MỤC TIấU : 
-HS được rèn luyện kĩ năng giải các phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối
-Rèn luyện kĩ năng xét dấu một đa thức ( Khi nào một biểu thức không âm, khi nào một biểu thức có giá trị nhỏ hơn 0)
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong giải toán
II/ CHUẨN BỊ :
Bảng phụ ghi một số câu hỏi và bài tập
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (8’)
? Để giải một phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đôi ta cần làm như thế nào?
-áp dụng làm bài tập 35 b (sgk trang 51). 
- HS trả lời: bỏ dấu giá trị tuyệt đối, rút gọn biểu thức trong pt sau đó giải pt
- Một HS khác lên bảng làm bài 
- Lớp nhận xét
Hoạt động 2 : Luyện tập (35’)
Kiến thức: - Giải các phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Rèn luyện kĩ năng xét dấu một đa thức
Kỹ năng : 
-HS được rèn luyện kĩ năng giải các phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Rèn luyện kĩ năng xét dấu một đa thức ( Khi nào một biểu thức không âm, khi nào một biểu thức có giá trị nhỏ hơn 0)
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong giải toán
Bài 36: Giải pt:
a. | 2x | = x – 6
 *nếu x 0 thì 
 | 2x | =2x ta có pt
 2x = x – 6
2x - x = - 6
x = - 6 ( không TMĐK)
*nếu x < 0 thì 
| 2x | = -2x ta có pt
 - 2x = x – 6
- 2x - x = - 6
 - 3 x = - 6
x = 2(không TMĐK)
Vậy pt vô nghiệm
d. | -5x| - 16 = 3x
| -5x| = 3x + 16
* Nếu x < 0 thì 
|-5x| = -5x ta có pt
 -5x = 3x + 16
 -5x – 3x = 16
 -8x = 16
 x = 2( không TMĐK)
*Nếu x 0 thì 
| -5x| = 5x ta có pt
 5x = 3x +16
5x – 3x = 16
 2x = 16
 x = 8 (TMĐK)
Bài tập 37 SGK tr 51
a.| x – 7| = 2x + 3
* nếu x < 7 
thì | x – 7| = -( x -7) ta có pt
 - ( x – 7 ) =2x + 3
 -x + 7 = 2x – 3
 - x – 2 x = - 3 - 7
 - 3 x = -10
x = ( TMĐK)
*Nếu x 7 thì 
| x – 7| = x – 7 ta có pt
 x – 7 = 2x – 3
 x – 2x = -3 + 7
 - x = 4
 x = -4 ( không TMĐK)
Vậy pt có nghiệm 
x = 
d. | x – 4| + 3x = 5
 * Nếu x< 4 thì | x- 4 | = - x + 4 ta có pt
 - x + 4 + 3x = 5
 2x = 5 – 4
 2x = 1
 x =(TMĐK)
*Nếu x 4 thì 
| x – 4 | = x – 4 ta có pt 
 x – 4 + 3x = 5
 4x = 5 + 4
x = (không TMĐK)
Vậy pt có nghiệm 
x = 
GV cho HS làm bài tập 36a, 36 d theo nhóm bàn, sau đó gọi 2 HS lên bảng chữa bài
GV: -khi x 0 thì 2x có giá trị như thế nào so với 0?
 - -khi x < 0 thì 2x có giá trị như thế nào so với 0?
GV cho HS làm bài tập 37 SGK trang 51
Lưu ý HS khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối của một đa thức, ta phải xét các khoảng xung quanh nghiệm của đa thức đó chứ không xét khi giá trị của ẩn lớn hơn hay nhỏ hơn 0
GV cho HS làm bài tập 45 SGK trang 54
Sau đó gọi HS lên bảng trình bày bài làm, lớp theo dõi nhận xét.
GV có thể chỉ cho HS cách làm khác:
 Vì | x – 5 | 0 với mọi x nên 3x 0 do đó x 0 nên ta có hai trường hợp sau:
*x – 5 = 3x 2x = -5 x = -(loại)
*x – 5 = -3x -4x = -5 
 x =(TMĐK)
- HS lên bảng trình bày
a. | 2x | = x – 6
 *nếu x 0 thì 
 | 2x | =2x ta có pt
 2x = x – 6
2x - x = - 6
x = - 6 ( không TMĐK)
*nếu x < 0 thì 
| 2x | = -2x ta có pt
 - 2x = x – 6
- 2x - x = - 6
 - 3 x = - 6
x = 2(không TMĐK)
Vậy pt vô nghiệm
d. | -5x| - 16 = 3x
| -5x| = 3x + 16
* Nếu x < 0 thì 
|-5x| = -5x ta có pt
 -5x = 3x + 16
 -5x – 3x = 16
 -8x = 16
 x = 2( không TMĐK)
*Nếu x 0 thì 
| -5x| = 5x ta có pt
 5x = 3x +16
5x – 3x = 16
 2x = 16
 x = 8 (TMĐK)
HS thảo luận làm bài theo nhóm bàn, sau đó gọi 4 HS lên bảng làm baìo lớp nhận xét, đánh giá
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
Hoạt động 3 : Dặn dũ (2’)
Học bài theo tài liệu SGK	
Chuẩn bị cho bài ôn tập chương IV trả lời các câu hỏi SGK trang 52
iV. đánh giá, điều chỉnh:
Ngày soạn: 11/ 04/ 2012.
Tiết 66: ôn tập chương Iv. 
I/ MỤC TIấU : 
- Hệ thống hoỏ kiến thức về bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn , cỏch giải bất phương trỡnh , biểu diển tập nghiệm trờn trục số 
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ (ghi đề bàiktra, bài tập ?1) 
- HS : ễn tập cỏc kiến thức về bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn – Bảng phụ nhúm, bỳt dạ. 
- Phương phỏp : Đàm thoại gợi mở – Nờu vấn đề – Hoạt động nhúm. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (8’)
1/ Kiểm tra -2 là nghiệm của bất phương trỡnh nào trong cỏc bất phương trỡnh sau : 
a) 3x + 2 > -5 
b) 10 – 2x < 2 
2/ Giải cỏc bất phương trỡnh và biểu diển tập nghiệm trờn trục số : 
a) x – 1 < 3 
b) x + 2 > 1 
- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra . Gọi HS lờn bảng 
- Kiểm tra vở bài tập vài HS 
- Cho HS nhận xột cõu trả lời 
- Đỏnh giỏ cho điểm
- HS đọc đề bài 
- HS lờn bảng làm bài 
- HS1 : 
a) Thay x = -2 vào bpt ta được : 
3.(-2) + 2 > - 5 
ú -4 > -5 (luụn đỳng ) 
Vậy x = -2 là nghiệm của bpt 
b) Thay x = -2 vào bpt ta được 
10 – 2(-2) < 2 
ú 14 < 2 (vụ lý)
Vậy x = -2 là nghiệm của bpt 
- HS khỏc nhận xột 
Hoạt động 2 : Lý thuyết (15’)
Kiến thức: - Biết cỏch giải một số bất phương trỡnh đưa được về dạng bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn. 
Kỹ năng : - Biết ỏp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trỡnh để giải cỏc bất phương trỡnh đơn giản.
1/ Cho vớ dụ về bất đẳng thức theo từng loại cú chứa dấu <;
2/ Bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn cú dạng như thế nào ? Cho vớ dụ 
3/ Hóy chỉ ra một nghiệm của bpt trong vớ dụ của cõu 2 
4/ Phỏt biểu qui tắc chuyển vế để biến đổi bpt. Qui tắc này dựa trờn tớnh chất nào của thứ tự trờn tập số 
5/ Phỏt biểu qui tắc nhõn để biến đổi bpt. Qui tắc này dựa trờn tớnh chất nào của thứ tự trờn tập số 
- Sau khi học hết chương IV cỏc em cú thể khỏi quỏt nội dụng của chương ? 
- Treo bảng phụ ghi cõu hỏi ụn chương 
- Cho HS trả lời 
- Cả lớp theo dừi 
- Cho HS khỏc nhận xột 
- HS khỏi quỏt nội dung chương 
1/ HS tự cho vớ dụ 
2/ Bpt bậc nhất một ẩn cú dạng 
ax + b 0; ax+b 0
ax +b0)
Vớ dụ : 2x – 4 > 0 
3/ x = 3 là nghiệm của bpt trờn 
4/ Phỏt biểu qui tắc chuyển vế trang 44 SGK 
Tớnh chất này liờn hệ giữa thứ tự và phộp cộng 
5/ Phỏt biểu qui tắc nhõn cúi một số trang 44 SGK 
Tớnh chất này liờn hệ giữa thứ tự và phộp phộp nhõn 
- HS khỏc nhận xột 
Hoạt động 3 : Bài tập (20’)
Kiến thức: - Biết cỏch giải một số bất phương trỡnh đưa được về dạng bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn. 
Kỹ năng : - Biết ỏp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trỡnh để giải cỏc bất phương trỡnh đơn giản.
Bài 39 trang 53 SGK
Kiểm tra -2 là nghiệm của bất phương trỡnh nào trong cỏc bất phương trỡnh sau : 
d) < 3 
e) > 2 
Bài 41 trang 53 SGK
Giải cỏc bất phương trỡnh : 
a) 
c) 
Bài 43 trang 53 SGK
Tỡm x sao cho : 
a) Giỏ trị của biểu thức 5 – 2x là số dương 
b) Giỏ trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giỏ trị của biểu thức 4x – 5 
Bài 45 trang 53 SGK
Giải cỏc phương trỡnh sau : 
a) 
c) 
Bài 39 trang 53 SGK
- Gọi 2 HS lờn bảng làm bài 
- HS cả lớp cựng làm bài 
- Cho HS khỏc nhận xột 
Bài 41 trang 53 SGK
- Gọi 2 HS lờn bảng làm bài 
- HS cả lớp cựng làm bài 
- Cho HS khỏc nhận xột 
Bài 43 trang 53 SGK
- Gọi 2 HS lờn bảng làm bài 
- HS cả lớp cựng làm bài 
- Cho HS khỏc nhận xột 
Bài 45 trang 53 SGK
- Gọi 2 HS lờn bảng làm bài 
- HS cả lớp cựng làm bài 
- Cho HS khỏc nhận xột 
- HS lờn bảng làm bài 
d) Thay x = -2 vào bpt ta được :
(luụn đỳng)
Vậy x = -2 là nghiệm của bpt
e) Thay x = -2 vào bpt ta được :
 (vụ lớ)
Vậy x = -2 khụng là nghiệm của bpt
- HS khỏc nhận xột 
- HS lờn bảng làm bài 
a) 
Vậy S = {x/ x > -18}
c) 
Vậy S = {x/ x > 2}
- HS khỏc nhận xột 
- HS lờn bảng làm bài
a) 5 – 2x > 0 ú -2x > -5 
úx < 5/2 
Vậy S = {x/ x < 5/2}
b) x + 3 < 4x – 5 ú x – 4x < -5 – 3 
ú -3x 8/3 
Vậy S = {x/ x < 8/3}
- HS khỏc nhận xột 
- HS lờn bảng làm bài
a) (1)
Ta cú : khi ú x0
khi ú x<0
Giải pt (1) qui về giải 2 pt sau : 
* 3x = x + 8 khi x0
ú 3x – x = 8 
ú 2x = 8 ú x = 4 (nhận)
* -3x = x + 8 khi x< 0
ú -3x – x = 8 
ú -4x = 8 ú x = -2 (nhận)
Vậy S = {-2; 4}
c) 
Ta cú: khi
khi 
Giải pt (1) qui về giải 2 pt sau : 
* x – 5 = 3x khi x5
ú x –3x = 5 
ú -2x = 5 ú x = -5/2 (loại)
* -(x – 5) = 3x khi x< 5
ú -x + 5 = 3x ú -x – 3x = -5 
ú -4x = -5 ú x = 5/4 (nhận)
Vậy S = {5/4}
- HS khỏc nhận xột 
Hoạt động 6 : Dặn dũ (2’)
Bài 39c,f trang 53 SGK
Bài 40c,d trang 53 SGK
Bài 41b,d trang 53 SGK
Bài 42 trang 53 SGK
Bài 43c,d trang 54 SGK
Bài 45b,d trang 54 SGK
Bài 39c,f trang 53 SGK
* Làm tương tự bài 39a,b,d
Bài 40c,d trang 53 SGK
* Làm tương tự bài 40a,b
Bài 41b,d trang 53 SGK
* Làm tương tự bài 42a,c
Bài 42 trang 53 SGK
* Làm tương tự bài 40
Bài 43c,d trang 53 SGK
* Làm tương tự bài 43a,b
Bài 45b,d trang 53 SGK
* Làm tương tự bài 45a,c
- ễn cỏc bài đó giải 
- Tiết sau ụn tập cuối năm 
- HS xem lại cỏc cỏch giải cỏc bài trờn 
- HS ghi chỳ vào tập 
iV. đánh giá, điều chỉnh:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an toan lop 8.doc