Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 18: Chia đa thức một biến đã sắp xếp. Luyện tập - Vũ Ngọc Chuyên

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 18: Chia đa thức một biến đã sắp xếp. Luyện tập - Vũ Ngọc Chuyên

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nắm được thế nào là phép chia hết, thế nào là phép chia có dư.

- Nắm được cách chia đa thức một biến đã sắp xếp.

 2. Kĩ năng:

- Thực hiện thành thạo phép chia đa thức một biến đã sắp xếp, vận dụng vào giải bài tập.

3. Thái độ:

- Giáo dục tính tích cực tự giác, tự suy nghĩ, giải quyết công việc.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.

2. Học sinh: Ôn tập bảy hằng đẳng thức đáng nhớ, phép trừ, phép nhân đa thức.

III. PHƯƠNG PHÁP:

 - Phương pháp đàm thoại, thuyết trình

- Nêu và giải quyết vấn đề

 - Vấn đáp, gợi mở

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

1. Ổn định: 8A:.

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 18: Chia đa thức một biến đã sắp xếp. Luyện tập - Vũ Ngọc Chuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/10/2010
Ngày giảng: 8A: 25/10/2010
Tiết: 18
CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP - LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nắm được thế nào là phép chia hết, thế nào là phép chia có dư.
- Nắm được cách chia đa thức một biến đã sắp xếp.
 2. Kĩ năng:
- Thực hiện thành thạo phép chia đa thức một biến đã sắp xếp, vận dụng vào giải bài tập.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính tích cực tự giác, tự suy nghĩ, giải quyết công việc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh: Ôn tập bảy hằng đẳng thức đáng nhớ, phép trừ, phép nhân đa thức.
III. PHƯƠNG PHÁP: 
	- Phương pháp đàm thoại, thuyết trình
- Nêu và giải quyết vấn đề
	- Vấn đáp, gợi mở
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1. Ổn định:	8A:....................... 
2. Kiểm tra:
	- HS1: Thực hiện phép chia 353:15 rồi suy ra 353=15. ? + ?
	- HS2: Thực hiện phép trừ theo dạng cột: 
* Đáp án :
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1 : Phép chia hết
- Thực hiện phép chia:
- Em có nhận xét gì về hai đa thức đã cho?
- So sánh về bậc cao nhất của đa thức bị chia và đa thức chia?
- Hướng dẫn cách đặt phép chia
- Hãy chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia.
- Lấy 2 nhân với đa thức chia
- Trừ đa thức bị chia trừ cho tích vừa tìm được 
- Ta gọi đa thức 
 -5 +21 +11x-3 là dư thứ nhất
- Hướng dẫn HS thực hiện như SGK
- Ta có thể viết:
- Thế nào là phép chia hết, phép chia có dư?
- Yêu cầu HS đọc ?1 và trả lời: Làm thế nào để kiểm tra được tích:
bằng 
hay không?
- Tìm hiểu về hai đa thức.
+ Hai đa thức cùng một loại biến và chúng được sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến.
+ Bậc cao nhất của đa thức bị chia lớn hơn bậc cao nhất của đa thức chia
- Biết cách đặt phép chia
- Thực hiện phép chia:
2: =2 
- Thực hiện phép nhân:
2.( -4x-3) 
= 2 - 8 - 6 
- Viết kết quả dưới đa thức bị chia, các hạng tử đồng dạng viết cùng một cột thực hiệm phép trừ:
 2 -13 +15+11x-3
 2 -8 -6 
 -5 +21 +11x-3
- Cùng GV thực hiện phép chia
- Ta có thể viết:
=2x2-5x+1
- Phép chia hết là phép chia có dư bằng 0, phép chia có dự là phép chia có dư khác 0
- Ta thực hiện phép nhân đa thức với đa thức, rút gọn rồi so sánh với đa thức: 
1. Phép chia hết:
-
- 
- 
 0
Dư cuối cùng là 0 ta gọi là phép chia hết
Ta có:
=2x2-5x+1
- Ta có thể viết:
=
* Hoạt động 2: Áp dụng.
- Tương tự hãy thực hiện phép chia: 
(5x3-3x2+7):(x2+1)
- Em có nhận xét gì về đa thức bị chia?
- Hướng dẫn HS để trống ô của hạng tử bậc nhất trong khi đặt phép chia.
- Cho HS lên bảng thực hiện phép chia.
- Tại sao đa thức -5x+10 không chia được cho x2+1?
- Trong phép chia có dư đa thức bị chia bằng gì?
- Đưa ra chú ý trên bảng phụ
- Tìm hiểu đề bài.
- Đa thức bị chia thiếu hạng tử bậc nhất 
- Viết được đúng theo yêu cầu, thực hiện phép chia ra nháp.
- Thực hiện được phép chia
- Vì bậc của đa thức dư nhỏ hơn bậc của đa thức chia.
- Đa thức bị chia bằng đa thức chia nhân với đa thức thương cộng với đa thức dư.
- Đọc và ghi nhớ chú ý.
2. Phép chia có dư:
Thực hiện phép chia sau 
- 
- 
5x - 3
 -5x+10
Phép chia có đa thức dư là: -5x+10
Vậy ta có:
Chú ý: Với A, B là hai đa thức của cùng một biến tồn tại Q, R sao cho:A=B.Q+ R
Nếu:
+ R=0 phép chia A cho B là phép chia hết 
+ R0 phép chia A cho B là phép chia có dư 
* Bậc của R luôn nhỏ hơn bậc của B
4. Củng cố: 
	- Nêu lại cách thực hiện phép chia đa thức một biến đã sắp xếp.
	- Giải bài tập 69/SGK-T31.
5. Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị giờ sau:
	- Nắm vững các bước thực hiện chia hai đa thức đã sắp xếp
	- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa trong tiết học
	- Giải các bài tập67, 68/SGK-T31 và 48, 49, 50/SBT-T8.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_18_chia_da_thuc_mot_bien_da_sap_xe.doc