1.1. Kiến thức:Hs hiểu được khái niệm chia hết và chia có dư. Nắm được các bước trong thuật toán thực hiện phép chia đa thức A cho đa thức B.
1.2. Kĩ năng : thực hiện đúng phép chia đa thức A cho đa thức B trong đó, chủ yếu B là nhị thức. Trong trường hợp B là đơn thức. HS có thể nhận ra phép chia A cho B là phép chia hết hay không chia hết.
1.3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học tập bộ môn.
2/TRỌNG TÂM: Nắm phương pháp và vận dụng vào bài tập
3/ CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng
HS: Nắm phép chia đơn thức cho cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức
Làm các bài tập đã dặn về nhà
Xem trước nội dung bài mới
Tiết 17 bài 12 CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP Tuần dạy: 1/ MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức:Hs hiểu được khái niệm chia hết và chia có dư. Nắm được các bước trong thuật toán thực hiện phép chia đa thức A cho đa thức B. 1.2. Kĩ năng : thực hiện đúng phép chia đa thức A cho đa thức B trong đó, chủ yếu B là nhị thức. Trong trường hợp B là đơn thức. HS có thể nhận ra phép chia A cho B là phép chia hết hay không chia hết. 1.3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học tập bộ môn. 2/TRỌNG TÂM: Nắm phương pháp và vận dụng vào bài tập 3/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng HS: Nắm phép chia đơn thức cho cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức Làm các bài tập đã dặn về nhà Xem trước nội dung bài mới 4/ TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định : KDHS:81 82 4.2 Kiểm tra miệng ?1: Phát biểu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B? Làm tính chia:( - 2x5 + 3x2- 4x3) : 2x2 (10đ) ?2: Không chia, giải thích vì sao A = 3x2y3 + 4xy2 – 5x3y chia hết cho B = 2xy (10đ) Quy tắc: SGK/27 = - x3 + - 2x Chia hết vì mỗi hạng tử của A chia hết cho B 4.3 Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Quy tắc GV: trình bày phép chia trên bảng . Nêu cách tìm hạng tử cao nhất ở thương, Sau đó tìm tích riêng thứ nhất , tiếp tục như thế đến khi được dư là 0 ta sẽ có phép chia hết. HS: kiểm tra lại tích ( x2 – 4x – 3)(2x2 – 5x +1) =? GV: khẳng định: Nếu AB được Q thì A= B.Q HS: làm VD như trên Hoạt động 2: Phép chia có dư GV:Khi bậc của đa thức dư nhỏ hơn bậc của đa thức chia thì dừng lại, nếu dư khác 0 ta có phép chia có dư. Lúc đó A:B được thương là Q dư là R ta ghi thế nào? Nếu R= 0 ta có phép chia gì? HS: Trả lời câu hỏi GV: nhậ xét chốt lại phương pháp chia. 1. Quy tắc: SGK/27 = - x3 + - 2x = xy + 2xy2 – 4 Chia hết vì mỗi hạng tử của A chia hết cho B 2/ Phép chia hết: 2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3 x2 – 4x- 3 2x4 – 8x3 – 6x2 2x2 – 5x +1 -5x3 + 21x2 + 11x -5x3 + 20x2 + 15x x2 – 4x – 3 x2 – 4x – 3 0 Ta ghi : ( 2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3): ( x2 – 4x – 3) = 2x2 – 5x + 1 3/ Phép chia có dư: 5x3 – 3x2 + 7 x2 +1 5x3 + 5x 5x – 3 -3x2 – 5x + 7 -3x2 -3 -5x +10 A= B.Q + R Nếu R = 0 thì ta có phép chia hết Củng cố, luyện tập GV:Cho HS làm nhóm BT 67 Lưu ý xếp các tích riêng thẳng cột cùng bậc, khi trừ thì đổi dấu các hạng tử bên tron Xếp các biến cùng bậc thẳng cột nhau HS: Thực hiện yêu cầu Lớp nhận xét bổ sung GV: nhận xét , phê điểm GV:Cho HS làm nhóm nhỏ BT 69 Nếu đa thức bị chia khuyết bậc thì ta để trống hạng tử đó. Viết A= B.Q + R HS: đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét bổ sung GV: nhận xét chốt lại nội dung bài học 67a. Sắp xếp giảm dần rồi chia: x3 – x2 – 7x + 3 x- 3 x3 – 3x2 x2 + 2x -1 2x2 -7x 2x2 – 6x -x + 3 -x +3 0 b. 2x4 – 3x3 – 3x2 + 6x – 2 x2 – 2 2x4 - 4x2 2x2 – 3x +1 - 3x3 +x2 + 6x -3x3 +6x x2 -2 x2 -2 0 BT 69. A= 3x4 + x3 + 6x – 5 B= x2 +1 3x4 + 3x2 Q= 3x2 + x -3 x3 - 3x2 + 6x x3 + x - 3x2 + 5x -5 -3x2 -3 R = 5x -2 Vậy: 3x4 + x3 + 6x – 5 = ( x2 + 1)(3x2 + x – 3) + (5x – 2) 4.5. Hướng dẫn học ở nhà Đối với tiết vừ học : + Xem lại các ví dụ để nắm phương pháp + Làm BT 70, 71, 72, 68, 73/ 32 Chuẩn bị tiết sau + Oân 6 HĐT đáng nhớ + Tiết sau luyện tập 5/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: