Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 17, Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp - Năm học 2014-2015

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 17, Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp - Năm học 2014-2015

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư

- Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp.

2. Kĩ năng: Vận dụng được phép chia hai đa thức một biến đã sắp xếp.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

II. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm.

III. Đồ dùng dạy học: Tài liệu, giáo án, bảng phụ.

IV. Tiến trình bài giảng:

1. Ổn định tổ chức: 1'

2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học

3. Nội dung bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 17, Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17 
§12. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
Lớp
Ngày soạn
Ngày dạy
HSVM
Ghi chú
8B
18/10/2014
../10/2014
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư
- Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp.
2. Kĩ năng: Vận dụng được phép chia hai đa thức một biến đã sắp xếp.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm.
III. Đồ dùng dạy học: Tài liệu, giáo án, bảng phụ.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức: 1'
2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học
3. Nội dung bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
25'
1. Phép chia hết
GV: Lấy VD minh họa
Thực hện phép chia : 962 : 26
? Hãy viết biểu thức thể hiện mối quan hệ của phép chia hết trên ? 
GV: Treo bảng phụ về phép chia: 
Đa thức: 
GV: Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu cách thực hiện phép chia
2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3 cho đa thức x2 – 4x – 3 
GV: Yêu cầu HS phát biểu 
GV: Chốt lại như sau :
- Chia hạng tử có bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử có bậc cao nhất của đa thức chia 
Cụ thể : 2x4 : x2 = 2x2
- Nhân 2x2 với đa thức chia 
x2 – 4x – 3 rồi lấy đa thức bị chia trừ đi tích nhận được
Hiệu vừa tìm được gọi là dư thứ nhất 
* Chia hạng tử có bậc cao nhất của dư thứ nhất cho hạng tử có bậc cao nhất của đa thức chia, cụ thể là : 
-5x3 : x2 = -5x
Lấy dư thứ nhất trừ đi tích của 
-5x với đa thức chia ta được dư thứ hai
- Tiếp tục thực hiện tương tự như trên đến dư cuối cùng bằng 0
GV: Các em thực hiện ?1
GV: Kết luận
GV: Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài tập 67sgk
GV+HS: Nhận xét và cho điểm
HS: Thực hiện
 962 = 26. 37
HS: Thực hiện
HS: Phát biểu
HS lắng nghe GV trình bày phương pháp chia một đa thức cho một đơn thức.
Khi đó ta có :
(2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3):(x2 – 4x – 3) 
 = 2x2 –5x + 1
HS: Thực hiện
(x2 – 4x – 3)( 2x2 – 5x + 1) 
= (2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3
HS: Thực hiện:
Bài 67/31 SGK.
a) (x3 - 7x + x - x2 ) : ( x- 3 )
= x2 + 2x + 1
b) (2x4 - 3x3 - 3x2 - 2 + 6x) : ( x2 - 2)
= 2x2 - 3x + 1
18'
2. Phép chia có dư
GV: Một em thực hiện tại chỗ phép chia 17 : 3 ?
Hãy viết biểu thức thể hiện mối quan hệ của phép chia có dư trên ? 
GV: Giới thiệu:
Để thực hiện phép chia đa thức
 5x3 – 3x2 + 7 cho đa thức x2 + 1
Ta làm tương tự như trên 
Chú ý : Đa thức bị chia khuyết bậc nào thì ta chừa trống khoảng bậc đó ra
GV+ HS: thực hiện
? Em có nhận xét gì về bậc của đa thức dư với bậc của đa thức chia ?
? Các em hãy viết biểu thức thể hiện mối quan hệ của phép chia có dư nói trên theo mẫu :
17 = 3. 5 + 2 hoặc : A = B. Q + R
( A là đa thức bị chia, B là đa thức chia, Q là đa thức thương, R là đa thức dư )
GV: Kết luận
HS: Thực hiện	
Ta có : 17 = 3. 5 + 2
HS làm theo hướng dẫn của GV.
HS lên bảng thực hiện phép chia.
HS: Bậc của đa thức dư nhỏ hơn bậc của đa thức chia
HS: Ta có: 
5x3– 3x2 + 7
= ( x2 + 1 )( 5x – 3 )+ (– 5x +10 )
4. Củng cố bài giảng: Trong giờ học
5. Hướng dẫn về nhà: (1') Xem lại cách thực hiện phép chia hết, phép chia có dư
 - Làm các bài tập 68, 69, 70 trang 31, 32.
V. Rút kinh nghiệm:  

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_17_bai_12_chia_da_thuc_mot_bien_da.doc