I. MỤC TIU:
1./ Kiến thức cơ bản: HS hiểu được khái niệm đơn thức A chia hết cho đơn thức B. HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
2/ Kỹ năng cơ bản: HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức.
3/ Tư duy: Rn luyện tính cẩn thận khi tính tốn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, qui tắc, bài tập ? 3.
- HS: Ôn tập qui tắc ( nhân) chia 2 luỹ thừa của cùng cơ số.
III. CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần : 8 Tiết : 16 §10. CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC Soạn:20.09.2012 Dạy :02.10.2012 I. MỤC TIÊU: 1./ Kiến thức cơ bản: HS hiểu được khái niệm đơn thức A chia hết cho đơn thức B. HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. 2/ Kỹ năng cơ bản: HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức. 3/ Tư duy: Rèn luyện tính cẩn thận khi tính tốn. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, qui tắc, bài tập ? 3. - HS: Ôn tập qui tắc ( nhân) chia 2 luỹ thừa của cùng cơ số. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) * Viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số. AD: Tính x3 : x2 = ? - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện. HS còn lại làm vào vở. - Nhận xét. am : an = am – n a 0 , m 1 x3 : x2 = x3 – 2 = x1 = x Hoạt động 2 Quy tắc (16 phút) I. Qui tắc: 1) Ví dụ: Làm tính chia: a) 15x7 : 3x2 = b) 20x5:12x = b) 2) Nhận xét : - Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A. 3) Qui tắc: (SGK) HĐ1: - Tổ chức HS hoạt động nhóm. Làm ? 1 ? 2 SGK N1 , 3 làm câu b N 2, 4 làm câu c - Sau đó gọi 2 đại diện nhóm 1, 2 lên bảng trình bày cách giải của nhóm. -Cho 2 nhóm còn lại nhận xét. - Đánh giá uốn nắn sửa sai nếu có. - Treo bảng phụ ?2 lên bảng. - Tổ chức HS hoạt động nhóm. N 1 , 3 Câu a N 2 , 4 Câu b - Gọi đại diện nhóm lên trình bày lời giải, giáo viên nhận xét. -Cho 2 nhóm còn lại nhận xét. - Đánh giá uốn nắn sửa sai nếu có. HĐ2.2 - Có nhận xét gì về mỗi biến của B với biến của A khi đơn thức A chia hết cho đơn thức B. - Dựa vào ví dụ hãy cho biết: Khi chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm như thế nào? => Chốt lại và giới thiệu qui tắc. - Treo bảng phụ qui tắc. HĐ1: HS: KQ nhóm a) 15x7 : 3x2 = b) 20x5:12x = b) - Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A. - Chia hệ số của A cho B - Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của từng biến đĩtrong B - Nhận các kq vừa tìm với nhau. Hoạt động 3: Áp dụng +Củng cố (22 phút) II. Áp dụng: a) Tìm thương trong phép chia biết đt bị chia là 15x3y5 z , đơn thức chia là 5x2y3. b) Cho P =12x4y2 :(- 9xy2) Tính giá trị của biểu thức tại P tại x = -3 và y = 1,005 Thực hiện tính chia 59 a) 53 : ( - 5)2 b) 60 a) x10 : ( - x )8 = x2 b) ( -x )5 : ( -x )3= x2 HĐ3.1 -Cho HS nhắc lại qui tắc chia đơn thức. - Gọi 1HS lên bảng thực hiện ?3a - Cả lớp cùng thực hiện để nhận xét kq của bạn. - Nhận xét chung kq thực hiện. H Đ3.2 - Cho cả lớp quan sát ?3b qua bảng phụ. - Để tính giá trị của biểu thức P ta phải làm như thế nào? - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm để nhận xét kq của bạn H Đ3.3: - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện bài 59a,59b. -Lớp chia thành 2 dãycùng làm để nhận xét kq của bạn. - Nhận xét kq thực hiện. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 60a,b. Lớp chia thành hai dãy thực hiện để nhận xét kq của bạn. - Nhận xét chung kq thực hiện. a) = = 3xy2z. - Nhận xét. - Quan sát và tìm hiểu. - Ta phải thực hiện phép chia rồi sau đĩ thế giá trị vào. P =12x4y2 :(- 9xy2) = Với x = -3 và y = 1,005 ta cĩ: P = - 59 a) 53 : ( - 5)2 = 5 b) 60 a) x10 : ( - x )8 = x2 b) ( -x )5 : ( -x )3= x2 Hoạt động 5:hướng dẫn về nhà ( 2 phút) - Học thuộc qui tắc . - Làm BT 59c, 60c, 61, 62. - Xem trước bài Chia đa thức cho đơn thức. - HD cách làm các bài còn lại tương tự. - Nhận xét tiết học. DUYỆT BGH DUYỆT TỔ
Tài liệu đính kèm: