I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Giúp học sinh nắm được điều kiện đủ để đa thức chia hết cho đơn thức.
- Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức.
- Vận dụng vào giải toán.
III/ CHUN BỊ:
- GV: Bảng phụ, phấn màu, Thước thẳng
- HS: Thước thẳng, SGK
II/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1/ Ổn định lớp:
CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: - Giúp học sinh nắm được điều kiện đủ để đa thức chia hết cho đơn thức. - Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức. - Vận dụng vào giải toán. III/ CHUN BỊ: - GV: Bảng phụ, phấn màu, Thước thẳng - HS: Thước thẳng, SGK II/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1/ Ổn định lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. Phát biểu quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B. - Sửa bài tập 41 trang 7 SBT: a)18.x2.y2.z; b)5.a3.b:(-2.a2.b) c) 27.x4.y2.z : 9.x4.y Hoạt động 2: Hình thành Quy tắc Cho học sinh làm ?1 Quy tắc: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ta làm thế nào? - Cho học sinh làm ví dụ ở SGK. Hoạt động 3: áp dụng Cho học sinh làm ?2 - Để chia một đa thức cho đơn thức, ngoài cách áp dụng quy tắc ta còn làm thế nào? 2HS lên bảng kiểm tra - Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau. VD: (30.x4.y3 – 25.x2.y3 – 3.x4.y4) : 5.x2.y3 = (30.x4.y3 : 5.x2.y3) + (– 5.x2.y3 : 5.x2.y3) + (– 3.x4.y4 : 5.x2.y3) = 6.x2 – 5 – .x2.y = 6.x2 – .x2.y – 5 a) (4.x4 – 8.x2.y2 + 12.x5.y) : (-4.x2) b) (20.x4.y – 25. x2.y2 – 3.x2.y) : 5.x2.y = 4.x2.y – 5y - - Để chia một đa thức cho một đơn thức, ngoài cách áp dụng quy tắc ta còn có thể phân tích đa thức bị chia thành nhân tử mà có chứa nhân tử là đơn thức chia rồi áp dụng quy tắc chia một tích cho một số. 1. Quy tắc: a/ Ví dụ: (?1) b/ Quy tắc: SGK. c) Ví dụ: 2. Áp dụng: Hoạt động 4: củng cố Luyện tập tại lớp: Các bài tập sau: - Bài 64 trang 29: a/ = b/ = c/ - Bài 65 trang 29: a/ b/ = 2/ Dặn dò, hướng dẫn về nhà: - Học quy tắc. - Làm bài tập 66 trang 29 SGK + 44; 45; 46; 47 trang 8 SBT. - Ôn lại phép trừ, phép nhân đa thức đã sắp xếp. Các hằng đẳng thức đáng nhớ. - Xem trước bài: Chia đa thức một biến đã sắp xếp.
Tài liệu đính kèm: