1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B.
- Học sinh nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
b. Kỹ năng:
- Học sinh thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức.
c. Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận , chính xác khi thực hành giải toán.
2. Trọng tâm
Nắm vững khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B
3. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng,bảng phụ
HS: Bảng nhóm,Ôn qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
4. Tiến trình:
4.1: Ổn định
Kiểm diện học sinh
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
4.2: Kiểm tra miệng:
§10 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC Tiết:15 Tuần 8 Ngàydạy:13/10/2010 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B. - Học sinh nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. b. Kỹ năng: - Học sinh thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức. c. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận , chính xác khi thực hành giải toán. 2. Trọng tâm Nắm vững khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B 3. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng,bảng phụ HS: Bảng nhóm,Ôn qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. 4. Tiến trình: 4.1: Ổn định Kiểm diện học sinh Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 4.2: Kiểm tra miệng: HS1: Phát biểu và viết công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số (5đ) Aùp dụng : Tính (5đ) HS1 Phát biểu đúng (3đ) ( x¹0; m, nỴN; m³n) Aùp dụng : Tính HS2: Thực hiện phép tính a) (5đ) (5đ ) b) (5đ) GV:Nhận xét và ghi điểm HS2: Thực hiện phép tính b) (5đ ) c) 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: Cho a, b z , b 0 khi nào ta nói a chia hết cho b? HS: a, b z , b ¹ 0 . Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nnói a chia hết cho b GV: Tương tự như vậy, cho A , B là hai đơn thức , B 0. Ta nói đơn thức A chia hết cho đơn thức B nếu có đa thức Q sao cho A = B.Q A gọi là đơn thức bị chia. B là đơn thức chia. Q là đơn thức thương, ký hiệu Q = A :B Trong bài này , ta xét trường hợp đơn giản nhất, đó là phép chia đơn thức cho đơn thức. Hoạt động 1: GV:Cho HS nhắc lại kiến thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số ở lớp 7 và thực hiện ?1 HS: Với m, n N ; m n ; x 0 xm : xn = xm – n nếu m>n xm : xn = 1 nếu m = n x0 = 1 ; x-m = Áp dụng thực hiện ?1 GV: Phép chia 20x5 : 12x2( x¹ 0) có phải là phép chia hết không? Vì sao? HS: 20x5 : 12x2( x¹ 0) là phép chia hết vì thương của phép chia là một đơn thức 1.Quy tắc: ?1 Làm tính chia GV cho HS làm ? 2 HS:Thực hiện ? 2 GV:Em thực hiện phép chia này như thế nào? HS: Em lấy 15:5 = 3;x2 : x= x ;y2 : y2 = 1 Vậy 15x2y2: 5xy2 = 3x GV: Phép chia này có phải là phép chia hết không? HS: Phép chia này là phép chia hết vì thương là một đơn thức ? 2 Tính GV:Qua ?1 và ?2 ta có nhận xét gì HS:Nêu nhận xét SGK/26 GV: Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào? HS: Đọc qui tắc SGK * Quy tắc: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (Trường hợp A chia hết cho B )ta làm như sau: - Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số cuả đơn thức B - Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừacủa cùng biến đó trong B - - Nhân các kết quả tìm được với nhau. Hoạt động 2: 2.Áp dụng GV:Cho HS làm ?3 Theo nhóm HS: Thực hiện ? 3 /SGK/T26 (Theo hoạt động nhóm thời gian 5phút) Chia lớp làm hai nhóm Nửa lớp làm câu a) Nửa lớp làm câu b). ? 3 /SGK/T26 Tại x=– 3 và y =1,005 thì 4.4 Cũng cố: GV: Cho HS làm HS:Lên bảng trình bày GV:Nhận xét sữa chữa (nếu có) Bài 62/SGK/27 tại x =2, y = –10 và z =2004 thì N = 4.5 Hướng dẫn học ở nhà: – Đối với bài học ở tiết này cần: + Học thuộc bài : Qui tắc chia đơn thức cho đơn thức. Điều kiện để đơn thức A chia hết cho đơn thức B +Làm bài tập: 60, 61(c) , 62/SGK/27 và bài 39, 40, 41/SBT/7 –Đối với bài học ở tiết tiếp theo Xem trước bài “ Chia đa thức cho đơn thức” 5. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: