Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 15: Chia đơn thức cho đơn thức - Năm học 2011-2012 - Trần Mười

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 15: Chia đơn thức cho đơn thức - Năm học 2011-2012 - Trần Mười

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

* Kiến thức: HS hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B.

 HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.

* Kỹ năng: HS thực hiện thành thạo phép tính chia đơn thức cho đơn thức.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

- Thước kẻ, sách vở, giáo án, bảng phụ, bài tập phụ, bản nhóm, bút lông và các đồ dùng liên quan đến tiết dạy.

- Xem kiến thức bài mới.

C. TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG :

I. Kiểm tra bài cũ :

 HS 1 : Chữa bài tập 56 tr25 SGK.

HS 2 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :

a) 100x2 – (x2 + 25)2 b) (x – y + 5)2 – 2(x – y + 5)2 + 1

II.Dạy bài mới :

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 15: Chia đơn thức cho đơn thức - Năm học 2011-2012 - Trần Mười", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15/ 8 : 	 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
Ngày soạn: 10/10/2011
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY : 
* Kiến thức: HS hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B.
 HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
* Kỹ năng: HS thực hiện thành thạo phép tính chia đơn thức cho đơn thức.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- Thước kẻ, sách vở, giáo án, bảng phụ, bài tập phụ, bản nhóm, bút lông và các đồ dùng liên quan đến tiết dạy.
- Xem kiến thức bài mới.
C. TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG :
I. Kiểm tra bài cũ : 
	HS 1 : Chữa bài tập 56 tr25 SGK. 
HS 2 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : 
a) 100x2 – (x2 + 25)2 	b) (x – y + 5)2 – 2(x – y + 5)2 + 1
II.Dạy bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi bảng
HĐ 1 : Hình thành Quy tắc chia đơn thức cho
đơn thức.
1. Quy tắc.
?1 Làm phép tính :
a) x3 : x2 b) 15x7 : 3x2
 c) 20x5 : 12x
Qua ba bài trên ta thấy dạng toán nầy nó tương tự như chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Vậy thế nào chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Gọi học sinh làm các bài tập vào giấy nháp để chấm.
Tóm lại : Thấy rằng nếu trong đơn thức có hệ số thì ta thực hiện việc chia hệ số trước, sau đó chia luỹ thừa của biến A cho luỹ thừa của cùng biến B và nhân kết quả vừa tìm được.
Các em thấy các phép chia đó đều là phép chia hết.
Vậy muốn chia hết đơn thức A cho đơn thức B ta làm thế nào ?
Hướng dẫn cho học sinh thực hiện theo từng bước.
Gọi học sinh cùng làm.
Các em thấy đó đều là các phép chia hết :
Vậy đơn thức A chai hết cho đơn thức khi nào ?
Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của luỹ thừa bị chia trừ đi số mũ của luỹ thừa chia.
Xm : xn = xm – n (m ³ n)
x3 : x2 = x
15x7 : 3x2 = 5x
20x5 : 12x = x4
Muốn chia hết đơn thức A cho đơn thức B ta làm như sau :
- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
- Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến đó trong B.
- Nhân các kết quả vừa tìm đuợc với nhau.
15x2y2 : 5xy2 = 3x1
 = 3x.
12x3y : 9x2 = xy
Đơn thức A chai hết cho đơn thức khi mỗi biến của đơn thức B đều là biến của đơn thức A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau :
- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
- Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến đó trong B.
Nhân các kết quả vừa tìm đuợc với nhau.
*) Ví dụ : ?2 Tính :
a) 15x2y2 : 5xy2 = 3x.
b) 12x3y : 9x2 = xy
*) Nhận xét : Đơn thức A chai hết cho đơn thức khi mỗi biến của đơn thức B đều là biến của đơn thức A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
Hướng dẫn cho học sinh thực hiện theo từng bước.
Gọi học sinh cùng làm.
Các em thấy đó đều là các phép chia hết :
Vậy đơn thức A chai hết cho đơn thức khi nào ?
15x2y2 : 5xy2 = 3x1
 = 3x.
12x3y : 9x2 = xy
Đơn thức A chai hết cho đơn thức khi mỗi biến của đơn thức B đều là biến của đơn thức A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
*) Ví dụ : ?2 Tính :
a) 15x2y2 : 5xy2 = 3x.
b) 12x3y : 9x2 = xy
*) Nhận xét : Đơn thức A chai hết cho đơn thức khi mỗi biến của đơn thức B đều là biến của đơn thức A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
Hoạt động 2 : Ap dụng
2. Ap dụng.
Yêu cầu học sinh là ?3
Gọi học sinh lên bảng làm và nhận xét bài của học sinh.
Học sinh làm vào vở :
15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z
P = 12x4y2 : (- 9xy2) 
 = -x3.
Thay x = -3 vào P.
P = -(-3)3 = -(-27) = 36
*) Tìm thương của : 
15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z
*) Cho P = 12x4y2 : (- 9xy2). Tính giá trị của P tại x = -3 và y = 1,005.
P = 12x4y2 : (- 9xy2) 
 = -x3.
Thay x = -3 vào P.
III. LUYỆN TẬP CHUNG : 
Thự c hiện các phép tính
Bài 60/27 (SGK) : a) x10 : (-x)8 = x2 	b) (-x)5 : (-x)3 = x2 	 c) (-y)5 : (-y)4 = -y
Bài 61/27 (SGK) : a) 5x2y4 : 10x2y = y3 b) x3y3 : (-x2y2) = -xy
Bài 62/27 (SGK) Tính GT của biểu thức 15x4y3z2 : 5xy2z2 tại x = 2, y = -10 và z = 2004
Đặt : P = 15x4y3z2 : 5xy2z2 = 3x3y. Thế x = 2, y = -10 và z = 2004 vào P 
Ta được : P = 3. 22.(-10) = -120
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm các bài tập còn lại ở (SGK) bài tập 42, 43 trang 13 (SBT)
- Xem bài mới “Chia đa thức cho đơn thức”
------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_15_chia_don_thuc_cho_don_thuc_nam.doc