I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B. Nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
- Kĩ năng: Học sinh làm thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức.
- Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng
- Học sinh: Ôn tập lại chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, phiếu học tập, thước thẳng.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Tổ chức:
Tuần 8 Ngày soạn: 6.10.09 Ngày giảng: Tiết 15. chia đơn thức cho đơn thức I.mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B. Nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. - Kĩ năng: Học sinh làm thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức. - Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn. II.phương tiện dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng - Học sinh: Ôn tập lại chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, phiếu học tập, thước thẳng. iii. các phương pháp dạy học: - Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ. iv. tiến trình lên lớp: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Viết công thức tổng quát chia 2 luỹ thừa cùng cơ số?áp dụng a) x3:x2 b) x7:x5 - Nhắc lại định nghĩa về một số nguyên a chia hết cho 1 số nguyên b? (một số nguyên a chia hết cho 1 số nguyên b khi và chỉ khi a = b.q). Học sinh xm:xn=xm-n (mn) a) x4:x3=x-4-3=x b) x7:x5=x7-5=x2 3.Bài mới: ĐVĐ:Với hai đa thức, ta cũng có: AB A=B.Q. Trong đó:A gọi là đa thức bị chia, B gọi là đa thức chia (B khác 0),Q gọi là đa thức thương. Kí hiệu: Q= Hay A:B=Q.Trong bài hôm nay ta chỉ xét trường hợp đơn giản nhất của phép chia 2 đa thức.Đó là chia đơn thức cho đơn thức. Hoạt động 1. 1. Quy tắc: - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Muốn chia đơn thức 1 biến cho đơn thức 1 biến ta làm như thế nào? GV: Khi chia đơn thức 1 biến cho đơn thức đơn thức 1 biến ta chia phần hệ số cho phần hệ số, phần biến cho phần biến. Rồi nhân kết quả với nhau. - Yêu cầu học sinh làm ?2 theo nhóm - Nhận xét về các biến và số mũ của các biến trong đơn thức chia và bị chia? - Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào? - Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm như thế nào? - Yêu cầu học sinh đọc quy tắc vài lần. ?1 Làm tính chia d) 4x2:2x2=2 e) 5x3:3x3= ?2 Thực hiện phép tính 15x2y2:5xy2=.= 3x 12x3y:9x2=..y= xy * Chú ý: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi:+ Các biến trong B phải có mặt trong A. +Số mũ của mỗi biến trong B không được lớn hơn số mũ của nó trong A. * Qui tắc: SGK- 26 Hoạt động 2. 2.áp dụng . Yêu cầu học sinh làm ?3 ?3 Khi x = -3; y = 1,005 Ta có: . 4.Củng cố: - Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B? Phát biểu quy tắc chia hai đơn thức (trong trường hợp chia hết)? - Yêu cầu học sinh làm bài 59, 60 (SGK – 26,27) - Học sinh trả lời. Bài 59 a) b) = c) (-12)3: 83=-(43.33): (43.23)= =- Bài tập 60 a) b) c) 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. - BTVN: 61, 62 (SGK - 27); BT 40, 42 (SBT - 7). rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: