A.MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần đạt được một số yêu cầu tối thiểu sau:
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
- Học sinh biết được khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B, thực hiện đúng phép chia đơn thức cho đơn thức.
2. Kỹ năng: - Vận dụng được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức
3. Thái độ: - Rèn tính chính xác, cẩn thận
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề, kiểm tra
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng phụ
* Học sinh: Ôn quy tắc nhân đơn thức với đơn thức, định nghĩa luỹ thừa bậc n của cơ số a (a khác 0)
D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định tổ chức- Kiểm tra sỉ số: (1’)
Lớp 8A: Tổng số: Vắng:
Lớp 8B: Tổng số: Vắng:
2. Kiểm tra bài củ:
Không
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1’) Ở các tiết học đầu năm, chúng ta đã học về phép nhân đa thức. Các tiết học tới chúng ta sẽ học phép chia đa thức cho đa thức mà bài học đầu tiên trong phần này là phép chia đơn thức cho đơn thức.
b. Triển khai bài mới.
Ngày soạn: 11/10/2010 Tiết 15: §10. CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC A.MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần đạt được một số yêu cầu tối thiểu sau: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm đơn thức A chia hết cho đơn thức B. - Học sinh biết được khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B, thực hiện đúng phép chia đơn thức cho đơn thức. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức 3. Thái độ: - Rèn tính chính xác, cẩn thận B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề, kiểm tra C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng phụ * Học sinh: Ôn quy tắc nhân đơn thức với đơn thức, định nghĩa luỹ thừa bậc n của cơ số a (a khác 0) D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định tổ chức- Kiểm tra sỉ số: (1’) Lớp 8A: Tổng số: Vắng: Lớp 8B: Tổng số: Vắng: 2. Kiểm tra bài củ: Không 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) Ở các tiết học đầu năm, chúng ta đã học về phép nhân đa thức. Các tiết học tới chúng ta sẽ học phép chia đa thức cho đa thức mà bài học đầu tiên trong phần này là phép chia đơn thức cho đơn thức. b. Triển khai bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 GV: Giới thiệu khái niệm đơn thức A chia hết cho đơn thức B (B khác 0) ?Viết công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số. HS: xm:xn=xm-n (mn; x0; m,n) GV lưu ý: HS thực hiện ?1 (HS đứng tại chỗ trả lời) GV: ?Nhận xét gì khi chia đơn thức một biến cho đơn thức một biến. HS: Trả lời GV: Yêu cầu HS làm ?2 HS: Thực hiện ?2 GV: ?Các em có nhận xét gì về các biến và số mũ của các biến trong đơn thức bị chia và đơn thức chia. Hs: Trả lời GV: ? Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khác 0 khi nào. Hs: Trả lời GV: ?Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B , ta làm như thế nào? Hs: Trả lời Hoạt động 2 HS: Thực hiện ?3 Gv: Gọi các hs lên bảng giải Hs: Thực hiện Gv: hướng dẫn hs làm câu b Hs: Chia thu gọn biểu thức rồi thay gia trị của x và y vào trong biểu thức rồi thực hiện các phép tính. Hoạt động 3 Gv: Củng cố và khắc sâu các kiến thức cho học sinh bằng bài tập 59, 60, 61 sgk Hs: Làm nháp Gv: Gọi lần lượt các hs lên bảng giải Tổ chức hs nhận xét và chính xác các kết quả như nội dung 1.Quy tắc: (10’) xm:xn=xm-n Ví dụ 1: Tính: x3 : x2 = x b)15x7 : 3x2 =5x5 c)20x5 :12x = x4 Ví dụ 2 Tính a) 15x2y2:5xy2 = 3x b) 12x3y : 9x2 = xy *Nhận xét: (SGK) *Quy tắc: (SGK) 2. Áp dụng: (10’) Ví dụ 3. a) Làm tính chia 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z. b) Tính giá trị của biểu thức P = 12x4y2: (-9xy2) tại x = -3 và y = 1,005 Giải Ta có: 12x4y2: (-9xy2) =x3. Thay x = -3 và y = 1,005 vào biểu thức trên ta được. P = 3. Bài tập: (12’) Bài tập 59 (SGK): a) b) c) = Bài tập 60 (SGK): a) b) c) Bài tập 61 (SGK): a) b) c) 4.Củng cố : (8’) ?Nhắc lại quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B. Yêu cầu hs làm bài tập 59, 60, 61 sgk 5. Dặn dò: (3’) - Học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. - Bài tập về nhà: 62 (SGK); 39, 40, 41, 43 (SBT). - Xem trước bài : “ Chia đa thức cho đơn thức”
Tài liệu đính kèm: