Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 14: Luyện tập - Trần Văn Diễm

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 14: Luyện tập - Trần Văn Diễm

A.MỤC TIÊU:

- Củng cố cho HS nắm được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: ( phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp: đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm hạng tử (mục đích làm xuất hiện nhân tử chung hoặc hằng đẳng thức).

- Rèn kỹ năng sử dụng phương pháp một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử.

- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, tính gọn gàng ngăn nắp.

B. CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, SGK.

HS: Vở, SGK, học kỹ bài cũ hai phương pháp phân tích đa thức đã học, đặc biệt là 7 hằng đẳng thức đã học chuẩn bị bài mới.

C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

III. TỔ CHỨC LUYỆN TẬP:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 14: Luyện tập - Trần Văn Diễm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS 01/10/2011	Tiết CT: 14
MÔN ĐẠI SỐ LỚP 8
LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU:
Củng cố cho HS nắm được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: ( phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp: đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm hạng tử (mục đích làm xuất hiện nhân tử chung hoặc hằng đẳng thức).
Rèn kỹ năng sử dụng phương pháp một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử.
Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, tính gọn gàng ngăn nắp...
B. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK.
HS: Vở, SGK, học kỹ bài cũ hai phương pháp phân tích đa thức đã học, đặc biệt là 7 hằng đẳng thức đã học chuẩn bị bài mới.
C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP:
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:	
III. TỔ CHỨC LUYỆN TẬP:
HĐ CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TG
BT 54: Phân tích đa thức thành nhân tử:
x3 + 2x2y + xy2 –9x.
2x –2y – x2+2xy– y2
x4 – 2x2.
GV: Chia bảng làm 3 phần, gọi 3 HS một lượt làm 3 ý.
Gọi HS khác nhận xét, GV sửa chữa
BT 54: Phân tích đa thức thành nhân tử:
Mỗi HS một câu làm trên bảng
x3 + 2x2y + xy2 –9x =x[(x2 +2xy + y2) – 9]=x[(x+y)2 – 32]
= x(x +y – 3).(x + y + 3).
2x –2y – x2+2xy– y2 =(2x – 2y) – (x2 - 2xy + y2) =2(x– y)
- ( x – y)2 = (x – y)(2 – x +y).
x4 – 2x2 = x2(x2 – 2) = x2(x2- .
7’
BT 55: Tìm x biết.
(2x – 1)2 – (x +3)2= 0.
x3 - 
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày: GV nhâïn xét sửa chữa.
BT 55: Tìm x biết.
HS: Thảo luận theo nhóm sau đó cử người đại diện lên trình bày.
a. (2x – 1)2 – (x +3)2= 0
Þ (2x – 1 – x – 3).(2x – 1 + x + 3) = 0
Þ (x – 4).( 3x + 2 ) = 0.
Þ x – 4 = 0 hoặc 3x + 2 = 0.
Þ x = 4 hoặc x = 
b. x3 - 
8’
BT 56: Tính nhanh giá trị của biểu thức.
BT 56: Tính nhanh giá trị của biểu thức.
HS: Thảo luận theo nhóm.
10’
HĐ CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TG
 tại x=49,75.
b. x2 – y2 – 2y – 1 tại x =93 và y = 6.
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày: GV nhâïn xét sửa chữa.
 tại x=49,75 ta có:
(49,75 + 0,25)2 = 502 = 2500.
b. x2 – y2 – 2y – 1 = x2 – (y+ 1)2 = (x – y – 1).(x + y+ 1). Tại x =93 và y = 6 ta có: (93 – 6 – 1).(93 + 6 + 1) = 86.100 = 8600.
BT 57: Phân tích đa thức thành nhân tử.
x2 – 4x +3.
x2 + 5x +4.
x2 – x – 6.
x4 + 4.
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
Nhóm 1 câu a.
Nhóm 2 câu b.
Nhóm 3 câu c.
Nhóm 4 câu d.
Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày: GV nhâïn xét sửa chữa.
BT 57: Phân tích đa thức thành nhân tử.
HS Thảo luận theo nhóm
x2 – 4x +3 = (x2 –x) – (3x – 3) = x(x – 1) – 3(x – 1)
=(x – 1)(x – 3).
x2 + 5x +4 = (x2+ x) +(4x +4) = x(x +1) + 4(x + 1)
= (x +1)(x +4).
x2 – x – 6 = (x2 – 3x) +( 2x – 6) = x(x – 3) +2(x – 3)
= (x – 3).( x +2).
x4 + 4 = (x4 + 4x2 + 4) – 4x2 = (x2 + 2)2 – (2x)2 =
=(x2 + 2 – 2x).( x2 + 2 + 2x).
10’
BT 58: Chứng minh rằng n3 – n chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.
GV: Gợi ý:
Phân tích n3 – n thành nhân tử.
Tích trên là tích của 3 số nguyên liên tiếp ?
BT 58: Chứng minh rằng n3 – n chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.
Ta có: n3 – n = n(n2 – 1) = n(n- 1).(n +1).
Tích trên là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên nó chia hết cho 2 và cho 3. Mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau do vậy tích đó chia hết cho: 2.3 = 6.
Vậy: n3 – n = n(n2 – 1) = n(n- 1).(n +1) chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.
5’
IV. CỦNG CỐ: 
Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung( tìm cách làm xuất hiện nhân tử chung). phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử, kết hợp nhiều phương pháp Þ Xuất hiện nhân tử chung hoặc hằng đẳûng thức.	5’
V. NHẮC NHỞ VỀ NHÀ: Học thuộc các hằng đẳng thức đã học, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, làm bài tập còn lại. Chuẩn bị luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_14_luyen_tap_tran_van_diem.doc