Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 14: Luyện tập - Năm học 2014-2015

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 14: Luyện tập - Năm học 2014-2015

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS được củng cố các BT phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện khĩ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.

- Học sinh biết giải loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

II. Phương pháp:

- Vấn đáp, luyện tập, tích cực hóa hoạt động của HS.

III. Đồ dùng dạy học:

- Tài liệu, bảng phụ, giáo án.

IV. Tiến trình bài giảng:

1. Ổn định tổ chức: 1'

2. Kiểm tra bài cũ: 15’ (Có thể theo nhóm)

Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a) 2x - 2y - x2 + 2xy - y2

b) x4 - 16x2

Bài 2: Tính nhanh:

a) 452 - 552

b) 168.45 - 680.4,5.

HS: Thực hiện:

NDĐA:

Bài 1:

a) 2x - 2y - x2 + 2xy - y2 = 2(x - y) - (x2 - 2xy +y2) = (x - y)(2 - x + y)

b) x4 - 16x2 = x2(x2 - 16) = x2( x - 4 )(x + 4)

Bài 2:

a) 452 - 552 = (45+55)(45-55) = 100.(-10) = -1000

b) 168.45 - 680.4,5 = 168.45 - 68.10.4,5 = 45(168 - 68) = 45.100 = 4500.

3. Nội dung bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 385Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 14: Luyện tập - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 14	LUYỆN TẬP
Lớp
Ngày soạn
Ngày dạy
HSVM
Ghi chú
8B
04/10/2014
../10/2014
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS được củng cố các BT phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện khĩ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
- Học sinh biết giải loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương pháp: 
- Vấn đáp, luyện tập, tích cực hóa hoạt động của HS.
III. Đồ dùng dạy học:
- Tài liệu, bảng phụ, giáo án.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức: 1'
2. Kiểm tra bài cũ: 15’ (Có thể theo nhóm)
Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) 2x - 2y - x2 + 2xy - y2 
b) x4 - 16x2 
Bài 2: Tính nhanh:
a) 452 - 552
b) 168.45 - 680.4,5.
HS: Thực hiện:
NDĐA: 
Bài 1:
a) 2x - 2y - x2 + 2xy - y2 = 2(x - y) - (x2 - 2xy +y2) = (x - y)(2 - x + y)
b) x4 - 16x2 = x2(x2 - 16) = x2( x - 4 )(x + 4)
Bài 2:
a) 452 - 552 = (45+55)(45-55) = 100.(-10) = -1000
b) 168.45 - 680.4,5 = 168.45 - 68.10.4,5 = 45(168 - 68) = 45.100 = 4500.
3. Nội dung bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
27'
Luyện tập 
GV: Bài 55/sgk25
Tìm x biết:
a) x3 - x = 0.
b) ( 2x – 1 )2 – ( x + 3 ) 2 = 0
GV: Yêu cầu HS thực hiện 
Để tìm x của một biểu thức có bậc lớn hơn 1 ta thường phân tích biểu thức đó thành nhân tử.
GV+HS: Nhận xét và có thể cho điểm
GV: Bài 56 sgk/25 Tính nhanh giá trị của biểu thức
a) x2 + x + tại x = 49,75
b) x2 - y2 - 2y - 1 tại x = 93 và y = 6
GV: Yêu cầu HS thảo luận theo bàn trong thời gian 3phút.
GV: Gọi 2 đại diện lên bảng thực hiện
GV+HS: Nhận xét và có thể cho điểm.
GV: Bài 57/25 SGK.
Phân tích đa thức thành nhân tử :
 x2 – 4x + 3
b) x2 + 5x + 4
Hai em lên bảng giải bài tập 57a, b) trang 25 ?
GV: Hướng dẫn HS
- Để phân tích một tam thức bậc hai ax2 + bx + c thành tích (không thể dùng được hằng đẳng thức) ta thường tách bx = (b1+ b2)x khi đó ta có : 
ax2 + bx + c = ax2 +( b1+ b2 ) x + c 
Chú ý sao cho: b1.b2 = c
Tổng quát: 
x2 + (a + b)x + ac = (x + a)(x + b)
Một em lên bảng giải bài tập 57a, b) trang 25 ?
GV: Câu c, d HS về nhà giải tiếp
Gợi ý câu d.
- Ta phải thêm, bớt cùng một hạng tử 4x2 vào biểu thức rồi tiếp tục phân tích.
GV+ HS: Nhận xét và có thể cho điểm
HS: Thực hiện
x3 - x = 0 x( x2 - ) = 0 
x= 0
x ( x + )(x - ) = 0
x = 0 hoặc ( x + ) = 0 
hoặc ( x - ) = 0
 x = 0 ; x = -; x = 
b) ( 2x – 1 )2 – ( x + 3 ) 2 = 0
[(2x –1)+(x+3)][(2x–1)–(x+3)]=0
( 2x –1 + x + 3)( 2x –1 –x–3) = 0
( 3x + 2 )( x – 4 ) = 0 
3x + 2 = 0 hoặc x – 4 = 0 
 x = -; x = 4
HS: Thảo luận
HS: Thực hiện
Nhóm 1:
a) x2 + x + = (x + )2
Với x = 49,75 thay vào (x + )2 ta được:
(x + )2 = (49,75 + )2 
= (49,75 + 0,25)2 = 502 = 2500
Nhóm 2: 
x2 - y2 - 2y - 1
 = x 2 - (y2 + 2y + 1)
= x 2 - (y + 1)2 
= (x + y + 1)(x - y - 1)
Với x = 93 và y = 6 thay vào biểu thức thu gọn, ta được:
(x + y + 1)(x - y - 1)
= (93 + 6 + 1) (93 - 6 - 1) = 100.86 = 8600
HS: Nghe - hiểu và ghi chép 
Bài 57:
a) x2 – 4x + 3
= x2 – x – 3x + 3
= ( x2 – x ) – ( 3x – 3 )
= x( x – 1 ) – 3( x – 1 )
= ( x – 1 )(x – 3 )
b) x2 + 5x + 4
 = x2 + x + 4x + 4
 = ( x2 + x ) + ( 4x + 4 )
 = x( x + 1 ) + 4 ( x + 1 )
 = ( x + 1 )( x + 4 )
4. Củng cố bài giảng: Trong giờ học
5. Hướng dẫn về nhà: 2'
- Xem lại, giải lại các bài tập đã giải 
- Ôn lại quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Bài tập về nhà : 58 trang 25 SGK.
V. Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_14_luyen_tap_nam_hoc_2014_2015.doc