Bài 55 Tr 25 – SGK
Tìm x biết
a, x3 -
x(x2 - ) = 0
x(x - )(x + ) = 0
x = 0 ; x =
b, x2(x – 3) + 12 – 4x = 0
x2(x – 3) + 4(3 – x) = 0
x2(x – 3) - 4(x – 3) = 0
(x – 3)(x2 – 4) = 0
(x – 3)(x – 2)(x + 2) = 0
x = 3 ; x = 2
Bài 56 Tr 25 – SGK
Tính nhanh giá trị của đa thức
a, tại x = 49,75
= (x + 0,25)2 (*)
Thay x = 49,75 vào (*) ta có
(49,75 + 0,25)2 = 502 = 2500
Bài 57 Tr 25 – SGK
Phương pháp tách hạng tử
a, x2 – 4x + 3 = x2 – 4x + 4 - 1
= (x2 – 4x + 4) – 1
= (x – 2)2 – 1
= (x – 1)(x – 3)
Phương pháp thêm bớt cùng một hạng tử
d, x4 + 4 = x4 + 4x2 + 4 – 4x2
= (x4 + 4x2 + 4) – (2x)2
= (x2 + 2)2 – (2x)2
=(x2 + 2x + 2)(x2 – 2x +2)
?1 Tuần 7 Ngày soạn : 14/10/2008 Ngày dạy :/ Tiết 13 : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập phân tích đa thức đa thức thành nhân tử Học sinh giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử Củng cố, khắc sâu, nâng cao kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử Ph¬ng tiƯn d¹y häc Phiếu học tập, bảng phụ. TiÕn tr×nh lªn líp GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt Động 1: (Kiểm tra bài cũ) (10phút) - Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Giải bài tập 54 Tr 25 SGK Hoạt Động 2: (Luyện tập) (32phút) - Để tìm được x trước tiên ta phải làm gì? - Một tích bằng 0 khi nào ? Giải bài 56a Tr 25 SGK - Đa thức trên có dạng hằng đẳng thức nào? - Thay x = 49,75 ta được giá trị bằng bao nhiêu ? Giải bài 57 Tr 25 SGk - Gv giới thiệu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách tách hạng tử và thêm bớt cùng một hạng tử qua bài tập 57 - GV hướng dẫn HS làm bài tập 57 ( GV giải thích rõ mục đích của việc thêm bớt hoặc tách cùng một hạng tử là để xuất hiện nhân tử chung hoặc hằng đẳng thức) - Phân tích đa thức thành nhân tử - Một tích bằng không khi có ít nhất một thừa số của tích bằng 0 - HS lên bảng giải - HS hoạt động nhóm - (A + B)2 - HS trả lời - HS theo dõi sự hướng dẫn của GV Bài 55 Tr 25 – SGK Tìm x biết a, x3 - x(x2 - ) = 0 x(x - )(x + ) = 0 x = 0 ; x = b, x2(x – 3) + 12 – 4x = 0 x2(x – 3) + 4(3 – x) = 0 x2(x – 3) - 4(x – 3) = 0 (x – 3)(x2 – 4) = 0 (x – 3)(x – 2)(x + 2) = 0 x = 3 ; x = 2 Bài 56 Tr 25 – SGK Tính nhanh giá trị của đa thức a, tại x = 49,75 = (x + 0,25)2 (*) Thay x = 49,75 vào (*) ta có (49,75 + 0,25)2 = 502 = 2500 Bài 57 Tr 25 – SGK Phương pháp tách hạng tử a, x2 – 4x + 3 = x2 – 4x + 4 - 1 = (x2 – 4x + 4) – 1 = (x – 2)2 – 1 = (x – 1)(x – 3) Phương pháp thêm bớt cùng một hạng tử d, x4 + 4 = x4 + 4x2 + 4 – 4x2 = (x4 + 4x2 + 4) – (2x)2 = (x2 + 2)2 – (2x)2 =(x2 + 2x + 2)(x2 – 2x +2) Ho¹t ®éng3: Hướng dẫn về nhà : (2phút) Xem lại các bài tập đã chữa Làm bài tập : 58 Tr 25 – SGK và bài 34,35,36 SBT IV- Lu ý khi sư dơng gi¸o ¸n Tuần 7 Ngày soạn : 16/10/2008 Ngày dạy : Tiết 14 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC MỤC TIÊU: Học sinh hiểu khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B Học sinh nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B Học sinh thực hiện thành thạo chia đơn thức cho đơn thức Ph¬ng tiƯn d¹y häc Phiếu học tập, bảng phụ. TiÕn tr×nh lªn líp GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt Động 1: (Kiểm tra bài cũ) (5 phút) - Nhắc lại quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số, công thức ? Hoạt Động 2: (Bài mới) (15 phút) - GV giới thiệu : A B nếu Q sao cho A = B.Q Kí hiệu Q = A : B hoặc Q = - A, B, Q gọi là gì ? - Ở lớp dưới ta đã biết : Với mọi x 0 , m,n N, m n thì ? 1 xm : xn = ? ? 2 - Thực hiện - Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào ? Nhận xét - Vậy muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A B) ta làm như thế nào? Quy tắc Hoạt Động 3: (Aùp dụng) (10 phút) ? 3 - Thực hiện a, 15x3y5z : 5x2y3 bb= ? b, P = 12x4y2 : (-9xy2) Hoạt Động 4: (Củng cố) (13 phút) - Làm bài tập 59a,b - Làm bài tập 60a,61a - HS trả lời - HS theo dõi - HS trả lời - HS hoạt động nhóm, đại diện từng nhóm trả lời - HS trả lời - HS trả lời - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - HS hoạt động nhóm * Khái niệm : AB nếu Q sao cho : A = B.Q Q = A : B hoặc Q = 1. Quy tắc xm : xn = xm – n (nếu m > n) xm : xn = 1 ( nếu m = n ) Với m, n N Nhận xét: Tr 26 – SGK Quy tắc : Tr 26 – SGK 2. Aùp dụng ? 3 a, 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z b, P = 12x4y2 : (-9xy2) = x3 (*) Thay x = -3 vào (*) ta có (-3)3 = 36 Luyện tập Bài 59 a, 53 : (-5)2 = 53 : 52 = 5 b, Bài 60a) x10 : (-x)8 = x2 Bài 61a) 5x2y4: 10x2y = y3 Ho¹t ®éng5: Hướng dẫn về nhà : (2phút) Học thuộc quy tắc Làm bài tập : 60b,c; 61b,c Tr 27 – SGK IV- Lu ý khi sư dơng gi¸o ¸n
Tài liệu đính kèm: