Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 13: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp (Bản 2 cột)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 13: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp (Bản 2 cột)

I.MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh vận dụng được các phương pháp đã học để phân tích đa thức thành nhân tử.

- Kĩ năng: Thành thạo kỹ năng đặt nhân tử chung,hằng đẳng thức, nhóm các hạng tử

- Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc.

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Nháp.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Phương pháp vấn đáp.

- Phương pháp luyện tập thực hành.

- Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Tổ chức:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 400Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 13: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Ngày soạn: 3.10.09
Ngày giảng:
Tiết 13. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
I.mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh vận dụng được các phương pháp đã học để phân tích đa thức thành nhân tử.
- Kĩ năng: Thành thạo kỹ năng đặt nhân tử chung,hằng đẳng thức, nhóm các hạng tử
- Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc. 
II.phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Nháp.
iii. các phương pháp dạy học:
Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
Phương pháp vấn đáp.
Phương pháp luyện tập thực hành.
Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
iv. tiến trình lên lớp:	
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử?
Gọi 3 học sinh lên bảng chữa bài tập về nhà.
- Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: Đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm hạng tử.
BTVN: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) x2 + xy + x + y = (x2 + xy) + (x + y)
= x(x + y) + (x + y) = (x + y)(x + 1).
b) 3x2 – 3xy + 5x –5y = (3x2 –3xy)+(5x – 5y)
= 3x(x - y) + 5(x- y)= (x- y)(3x + 5).
c) x2 +y2+2xy–x–y= (x2 + y2 + 2xy)-(x + y)
= (x + y)2 – (x + y) = (x + y)(x + y - 1).
3.Bài mới:	
Hoạt động 1.
1.Ví dụ.
- Các em có nhận xét gì về các hạng tử của đa thức này? Chúng có nhân tử chung không? Đó là nhân tử nào?
- Để giải bài toán này ta phối hợp những phương pháp nào?
- Yêu cầu học sinh làm ví dụ 2 theo nhóm
 GV hướng dẫn : Để giải bài toán này, ta phối hợp 2 phương pháp: nhóm hạng tử và dùng hđt.
- Yêu cầu học sinh làm ?1 theo nhóm, giáo viên chấm bài của một vài nhóm.
- Để phân tích đa thức 2x3y-2xy3- 4xy2-2xy
Thành nhân tử, các em phải sử dụng những phương pháp nào?
a)Ví dụ1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
5x3+10y+5x = 5x.(+2xy+)
 = 5x.(x+y)2
b) Ví dụ2: Phân tích đa thức sau nhân tử:
-2xy+-16=(-2xy+)-16
= (x-y)2-42= (x-y+4).(x-y-4)
?1 Phân tích đa thức sau thành nhân tử
2x3y-2xy3- 4xy2-2xy
= 2xy.(--2y-1)
= 2xy.
= 
= 2xy.(x+y+1)(x-y-1)
c) Chú ý: Khi phân tích đa thức thành nhân tử thông thường, ta phải:
- Đặt nhân tử chung (nếu có)
- Xét xem có sdhdt không?
- Nếu không có nhân tử chung, không sử dụng hđt, thì ta nhóm các hạng tử sao cho:
+ Xuất hiện nhân tử chung
+Xuất hiện hđt.
Hoạt động 2.
2.áp dụng.
Giáo viên đưa bảng phụ nội dung ?2
Yêu cầu các nhóm trao đổi và đưa ra câu trả lời.
?2
a) Tính nhanh giá trị của biểu thức:
 tại x = 94,5 và y = 4,5.
(x2+2x+1) - y2 = (x+1)2- y2
=(x+1-y).(x+1+y)
Giá trị của biểu thức (x +1- y).(x +1 + y) tại x = 94,5 và y = 4,5 là:
 (94,5+1- 4,5).(94,5+1+4,5) = 91. 100 = 9100
b) 
Việt đã sử dụng phương pháp:
- Nhóm các số hạng
- Dùng hằng đẳng thức
- Đặt nhân tử chung.
4.Củng cố:
- Giáo viên chốt lại nội dung chính của bài.
- Giáo viên giới thiệu một số phương pháp khác để phân tích đa thức thành nhân tử: 
+ Phương pháp tách hạng tử (BT 53).
+ Phương pháp thêm bớt cùng 1 hạng tử thích hợp (BT 57).
Học sinh nghe, ghi chép.
Bài 51(SGK - 24):
a) 
5. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại cách giải các bài tập đã làm
- Làm tiếp các bài tập 52, 53 tr24 SGK 
- Làm bài tập 34; 37; (tr7-SBT)- Học sinh khá: 35; 38 SBT 
HD 52:
 Vì với mọi số nguyên n.
rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_13_phan_tich_da_thuc_thanh_nhan_tu.doc