I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS được ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử đã học theo các phương pháp đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm các hạng tử.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng sử dụng các phương pháp đã học để phân tích đa thức thành nhân tử.
- Có kĩ năng hoạt động nhóm, có ý thức hợp tác trong nhóm.
3. Thái độ:
- Trung thực khi tính toán và rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu.
2. Học sinh:
- Bảng nhóm, ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
- Vấn đáp, gợi mở.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
Ngày soạn: 02/10/2010 Ngày giảng: 8A: 7/10/2010 Tiết: 13 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS được ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử đã học theo các phương pháp đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm các hạng tử. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng sử dụng các phương pháp đã học để phân tích đa thức thành nhân tử. - Có kĩ năng hoạt động nhóm, có ý thức hợp tác trong nhóm. 3. Thái độ: - Trung thực khi tính toán và rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu. 2. Học sinh: - Bảng nhóm, ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. III. PHƯƠNG PHÁP: - Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. - Vấn đáp, gợi mở. - Nêu và giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: 1. Ổn định: 8A:....................... 2. Kiểm tra: - Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. Giải bài tập 48a/SGK-T22? * Đáp án : - Các hằng đẳng thức đáng nhớ: 1) (A + B)2 = A2+2AB+B2 2) (A - B)2 = A2-2AB+B2 3) A2 - B2 = (A+B)(A-B) 4) (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 5) (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3 6) A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2) 7) A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2) Bài 48a/SGK-T22 x2+4x-y2+4 = (x2+4x+4) -y2 = (x+2)2-y2 = (x+2+y)(x+2-y) 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Cho HS nghiên cứu bài tập 23/SBT-T6 - Để giải bài tập này ta có thể làm theo những cách nào? - Em chọn cách nào? Vì sao? - Cho 2 HS lên bảng trình bày lời giải. - Đọc, tìm hiểu đề bài - Cách 1: Ta có thể thay các giá trị của x, y vào rồi tính. Cách 2: Ta phân tích các đa thức thành nhân tử rồi thay các giá trị của x, y vào để tính. - Làm theo cách 2 sẽ nhanh hơn. - Dưới lớp cùng làm và nhận xét. - Bài tập 23/SBT-T5 Tính giá trị của các biểu thức: a)Ta có: x2+xy+x = x(x+y+1) = 77.(77+22+1) = 77.100 = 7700 b) Ta có: x(x-y)+y(y-x) = (x-y)-y(x-y) = x-y)(x-y) = (x-y)2 = (50-3)2 = 502 = 2500 - Em có nhận xét gì về đa thức ở bài 28a? - HD cho HS cùng làm, chú ý cho HS về quy tắc bỏ dấu ngoặc trong quá trình biến đổi. - Tương tự hãy giải bài tập 28b? - Giúp đỡ các nhóm HS yếu. - Nó có dạng một hằng đẳng thức. - Làm theo HD của GV, trình bày bảng, thống nhất ghi vở. - Hoạt động nhóm, giải - Và thống nhất kết quả toàn lớp. - Bài tập 28/SBT-T6 Phân tích đa thức thành nhân tử: a) (x+y)2-(x-y)2 = (x+y+x-y)(x+y-x+y) = 2x.2y = 4xy b) (3x+1)2 - (x+1)2 = (3x+1+x+1)(3x+1-x-1) = (4x+2).2x = 2.2x(2x+1) = 4x(2x+1) - Làm thế nào để tìm được x trong bài? - HD lại sau đó cho HS tự trình bày ra vở, phát biểu - Để làm được phần b trước tiên ta cần phải làm gì? - Cho các nhóm làm bài ra bảng nhóm - Ta phân tích vế trái thành nhân tử rồi áp dụng: Nếu A.B=0 thì A=0 hoặc B=0 - Nhận xét cách làm và kết qủa bài của bạn - Ta phải chuyển -25 từ vế phải sang vế trái, sau đó áp dụng hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử. - Thống nhất, ghi vở. - Bài tập 33/SBT-T6 Tìm x: a) x3-0,25x = 0 x(x2-0,25) = 0 x(x+0,5)(x-0,5) = 0 *x = 0 hoặc x + 0,5 = 0 hoặc x -0,5 = 0 *x = 0 hoặc x = - 0,5 hoặc x = - 0,5 b) x2-10x=-25 x2-10x+25=0 (x-5)2=0 x-5=0 x=5 - Đưa ra bài tập 49/SGK - Làm thế nào để tính nhanh? - HD lại cho cả lớp cùng nghe sau đó yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm bàn. - Đọc, nghiên cứu đầu bài - Ta sử dụng phương pháp nhóm hạng tử để phân tích thành nhân tử. - Hoạt động nhóm, trình bày ra bảng nhóm, thống nhất kết quả, ghi vở. - Bài tập 49/SGK-T22 Tính nhanh: 37,5.6,5 - 7,5.3,4 -6,6.7,5 + 3,5.37,5 =(37,5.6,5+3,5.37,5) - (7,5.3,4+6,6.7,5) = 37,5.(6,5+3,5) - 7,5.(3,4+6,6) = 37,5.10 - 7,5.10 = 10.(37,5 - 7,5) = 10.30 = 300 - Đưa đề bài ra theo bảng phụ - Để chứng minh n5-5n3+4n chia hết cho 120 ta cần chỉ ra điều gi? - Hd HS phân tích thành nhân tử - Em có nhận xét gì về kết quả sau khi phân tích đa thức thành nhân tử? - Tích của 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho những số nào? Vì sao? - Hd HS lí giải kết quả chứng minh. - Đọc và nghiên cứu cách làm. - Ta cần chỉ ra n5-5n3+4n chia hết cho 3, cho 5, cho 8 - Theo dõi và hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử mà GV hướng dẫn. - Kết quả là tích của 5 số nguyên liên tiếp - Chỉ ra được tích đó chia hết cho 2, 3, 4, 5 - Hiểu được bài và cách chứng minh bài tập. - Bài tập thêm: Chứng minh rằng với mọi số nguyên n ta có: n5-5n3+4n chia hết cho 120 Giải: Ta có: n5-5n3+4n = n5-n3-4n3+4n = n3(n2-1)-4n(n2-1) = n(n2-1)(n2-4) = n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) là tích của 5 số nguyên liên tiếp. Trong 5 số nguyên liên tiếp có ít nhất hai số là bội của 2 (trong đó có một số là bội của 4, một là bội của 3 và một là bội của 5) Do đó tích 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 8.3.5 = 120 (Vì 8, 3, 5 đôi một nguyên tố cùng nhau) 4. Củng cố: - Nêu lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. - Hệ thống lại các dạng bài đã chữa. 5. Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị giờ sau: - Xem lại các bài tập đã chữa - Xem và học lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học - Giải các bài tập chưa làm trong SBT từ bài 6 đến bài 8 - T5,6. - Đọc và nghiên cứu trước bài sau. V. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: