Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1+2: Nhân đơn thức với đa thức - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1+2: Nhân đơn thức với đa thức - Năm học 2011-2012

GV : + Hãy viết một đơn thức, 1 đa thức tùy ý?

+Hãy nhân đơn thức đối với từng hạng tử của đa thức vừa viết ?

 +Hãy cộng các tích vừa tìm được ?

 +GV giới thiệu VD SGK

 Khi đó ta nói đa thức :15x3 -20x2 + 5x

là tích của đơn thức 5x và đa thức 3x2 - 4x+1

GV : Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?

 GV : Theo em phép nhân đa thức với đa thức có giống nhân một số với một tổng không?

+ Quy tắc trên chia làm mấy bước làm ? HS:trả lời ?1

1. Quy tắc

:Đơn thức: 5x

Đa thức: 3x2 - 4x+1

Nhân:

5x(3x2 - 4x+1)

= 15x3 -5x2.4x + 5x.1

= 15x3 -20x2 + 5x

HS theo dõi

HS : Phát biểu. Quy tắc ( SGK/ 4)

HS: Có vì thực hành giống nhau

HS: B1: Nhân đơn thức với đa thức

 B2: Cộng các tích với nhau

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1+2: Nhân đơn thức với đa thức - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 13/8/2011 	 
 Ngày giảng: 15/8/2011
Tiết 1
Đ1. nhân đơn thức với đa thức
I. Mục tiêu
-Kiến thức: HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
-Kĩ năng: Hs thực hiện thuần thạo phép nhân đơn thức với đa thức
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị 
GV: Thước thẳng
HS: Ôn tập lại quy tắc nhân một số với một tổng quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ sở
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:
GV:1. Phát biểu quy tắc nhân một số với một tổng, cho ví dụ minh họa?
 2. Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào, cho ví dụ?
Gv gọi HS nhận xét, sau đó chữa và cho điểm
HS 1: Phát biểu quy tắc...
VD: 3.(5+10) = 3.5 +3.10 = 45 
HS2:...ta giữ nguyên cơ số và cộng số mũ
VD: 49.43 = 412
HĐ 2 : Quy tắc 
GV : + Hãy viết một đơn thức, 1 đa thức tùy ý?
+Hãy nhân đơn thức đối với từng hạng tử của đa thức vừa viết ?
 +Hãy cộng các tích vừa tìm được ?
 +GV giới thiệu VD SGK
 Khi đó ta nói đa thức :15x3 -20x2 + 5x
là tích của đơn thức 5x và đa thức 3x2 - 4x+1 
GV : Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?
 GV : Theo em phép nhân đa thức với đa thức có giống nhân một số với một tổng không? 
+ Quy tắc trên chia làm mấy bước làm ?
HS:trả lời ?1
1. Quy tắc
:Đơn thức: 5x
Đa thức: 3x2 - 4x+1
Nhân: 
5x(3x2 - 4x+1)
= 15x3 -5x2.4x + 5x.1
= 15x3 -20x2 + 5x 
HS theo dõi 
HS : Phát biểu... Quy tắc ( SGK/ 4)
HS: Có vì thực hành giống nhau 
HS: B1: Nhân đơn thức với đa thức
 B2: Cộng các tích với nhau
HĐ3: áp dụng
GV: Tính: 
(2 Hs lên bảng)
Nhận xét bài làm của bạn? 
GV: Cả lớp làm ?2. 
2 HS lên bảng trình bày?
 Gọi HS nhận xét bài làm của từng bạn và chữa.
Lưu ý cho HS nhân theo quy tắc dấu 
GV: Nghiên cứu ?3. Bài toán cho biết và yêu cầu gì?
 GV : Cho HS hoạt động nhóm yêu cầu 1
+ Các nhóm trình bày?
+ Đưa đáp án : HS tự kiểm tra
+ Cho các nhóm HĐ yêu cầu 2, sau đó chữa
HS: Ví dụ: tính 
HS: Nhận xét
HS Làm tính nhân ở ?2
HS: cho hình thang có đáy lớn 5x+3, đáy nhỏ: 3x+y, chiều cao:2y
Yêu cầu : 1. Viết biểu thức tính S
 2. Tính S với x=3, y=2 
HS: HĐ nhóm - Trình bày?3
1. 
2. Thay x = 3, y = 2 vào (1) ta có
S= 8.3.2+ 22+3.2
=48 + 4+ 6 = 58
HĐ 4: Củng cố 
GV : +Yêu cầu Hs trình bày lời giải BT 1a, BT2a, 3a/5(SGK). Sau đó chữa và chốt phương pháp
+ HS hoạt động nhómBt6/6. Sau đó các nhóm tự chấm sau khi đưa đáp án
HĐ5. Giao việc về nhà:)
+ Học quy tắc SGK/4, xem lại các bài tập đã chữa. Đọc trước bài 2
+ BTVN: BT1b, BT3b, BT5/5+6
* HD: Bài 5
 - Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số , sau đó rút gọn . Đáp án :
 a) x2 - y2
 b) xn - yn
Ngày soạn: 13/8/2011
Ngày giảng:16/8/2011
Tiết 2 
 nhân đa thức với đa thức
I.Mục tiêu
- Kiến thức: HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức
Hs thực hiện thầnh thạo phép nhân đa thức với đa thức
-Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhân, quy tắc dấu cho HS
-Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị 
GV: thước thẳng
HS: Ôn tập bài cũ
 Làm bài tập về nhà 
III.Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:
GV:1. Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Chữa BT 1b/5?
2.Chữa BT2b/5(SGK)
GV gọi HS nhận xét và chữa
HS 1: Phát biểu quy tắc
BT1b/5. Tính
HS2: 
x(x2 - y) - x2(x+y) +y(x2 -x)
= x3 - xy - x3 - x2y+ x2y- xy
= -2xy (1)
Thay
Vào (1) có:
HĐ 2: Quy tắc và áp dụng 
GV : Xét VD: Cho 2 đa thức:
x-2 và 6x2- 5x+1
+ Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức x-2 với đa thức 6x2- 5x+1
+ Hãy cộng các kết quả vừa tìm được ?
Vậy 6x3-17x2 +11x – 2 à tích của đa thức( x-2)và đa thức 6x2-5x +1
 GV : Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta làm thế nào? 
+ Nhận xét kết quả tích của 2 đa thức? 
GV: Cả lớp làm ?1
+ GV : Gọi HS trình bày bảng.
 GV: Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân (2-x) (6x2-5x +1)
theo hàng dọc
+ Qua phép nhân trên , rút ra phương pháp nhân theo hàng dọc
GV: cả lớp làm bài ?2
Hai HS lên bảng trình bày 
GV: gọi hs nhận xét và chữa 
GV : Các nhóm hoạt động giải ?3 
 Gọi HS trình bày lời giải sau đó GV chữa và chốt phương pháp.
HS Tính
(x-2) (6x2- 5x+1)
= x(6x2- 5x+1)-2(6x2- 5x+1)
= 6x3 -5x2 +x -12x2+10x-2
 = 6x3-17x2 +11x - 2 
HS phát biểu quy tắc Quy tắc SGK /7 
HS: Tích của 2 đa thức là 1 đa thức 
HS: Thực hiện phép nhân 
HS:B1:Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng( hoặc giảm)
B2: Nhân từng hạng tử của đa thức này với ... của đa thức kia
B3: Cộng các đơn thức đd
?2 Tính:
a) (x+3)(x2 + 3x-5)
=x3+3x2-5x+3x2+9x-15
= x3+6x2+4x-15
b) (xy-1)(xy+5)
=xy(xy+5)-1(xy+5)
= x2y2 +5xy-xy -5
= x2y2 +4xy -5
HS: Hoạt động nhóm?3 
S= (2x+y)(2x-y)
=2x(2x-y)+y(2x-y)
= 4x2-y2
Hoạt động 3: Củng cố 
GV: 
+ Hs giải BT 7a, BT 8b, /8(SGK). Sau đó chữa và chốt phương pháp
+ BT 9/8 cho HS hoạt động nhóm .
+ Nêu quy tắc trang 7 SGK
+HS hoạt động cá nhân
+HS hoạt động nhóm 
+ HS nêu quy tắc.
HĐ 4. Giao việc về nhà:
+ Học quy tắc theo SGK
+ BTVN: BT 7b, BT 8a,9 / tr8 SGK
* HD bài 9: 
 Rút gọn biểu thức được x3 - y3 , trường hợp x = -0,5 và y = 1,25 có thể dùng máy tính để tính hoặc đổi ra phân số rồi thay số thì việc tính toán sẽ dễ hơn . 
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docdai so tiet12.doc