GV: Cho HS làm dạng 1
? để PTĐT a)TNT ta làm thế nào
? Các em có nhận xét gì về các hạng tử của đa thức này, chúng có nhân tử chung hay không.
Đa thức này có dạng hằng đẳng thức không.
- Nhóm hạng tử nào để xuất hiện nhân tử chung
- Em có cách nhóm khác không
GV: câu b) - đa thức trên có 3 hạng tử đầu làm thành một hằng đẳng thức.
? Các em có nhận xét gì về đa thức c)
-Khi pt đa thức thành nhân tử ta nhóm các hạng tử 1 cách thích hợp để xh nhân tử chung hoặc các hạng tử nhóm lại làm thành một HĐT.
GV: Nêu dạng 2, dạng chúng ta thường hay gặp trong các bài toán tính nhanh.
Tiết 12 Ngày 09/10/2009 Luyện tập I.Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố lại các pp phân tích đa thức thành nhân tử Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử II.Chuẩn bị : gv: Bảng phụ ghi nội dung bài tập giải sẵn cách 2 Hs : Bảng phụ- bút dạ III.Phương pháp: Luyện tập và thực hành,vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm. IV.Tíên trình bài day: 1 ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ giờ luyện tập 3 Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ ? Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. ? Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 + xy + x + y ? Để phân tích đa thức trên thành nhân tử bạn đã sử dụng phương pháp nào Ngoài phương pháp đó ra ta còn có phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử nào nữa. HĐ2: Luyện tập GV: Cho HS làm dạng 1 ? để PTĐT a)TNT ta làm thế nào ? Các em có nhận xét gì về các hạng tử của đa thức này, chúng có nhân tử chung hay không. Đa thức này có dạng hằng đẳng thức không. Nhóm hạng tử nào để xuất hiện nhân tử chung Em có cách nhóm khác không GV: câu b) - đa thức trên có 3 hạng tử đầu làm thành một hằng đẳng thức. ? Các em có nhận xét gì về đa thức c) -Khi pt đa thức thành nhân tử ta nhóm các hạng tử 1 cách thích hợp để xh nhân tử chung hoặc các hạng tử nhóm lại làm thành một HĐT. GV: Nêu dạng 2, dạng chúng ta thường hay gặp trong các bài toán tính nhanh. Gợi ý HS cách làm: phân tích đa thức đã cho thành nhân tử Thay giá trị của biến vào rồi tính tiếp GV: Nêu dạng 3, dạng toán tìm x. ? Nêu cách làm bài toán tìm x Gợi ý: muốn tìm x khi biểu thức bằng 0, ta phải biến đổi biểu thức về dạng tích các nhân tử. - Cho mỗi nhân tử bằng 0 rồi tìm giá trị của x tương ứng. ( còn thời gian GV nêu tiếp dạng 4) GV: Muốn chứng minh một biểu thức chia hết cho một số nguyên a nào đó với mọi giá trị nguyên của biến ta phải phân tích biểu thức đó thành nhân tử trong đó có chữa ẩn a Suy nghĩ và nêu cách làm. TL TL TL Tiếp tục phân tích các đa thức trên thành nhân tử và cho kết quả cuối cùng thực hiện phân tích thành nhân tử. Pt vế trái thành nhân tử a) - Chuyển về cùng một vế rồi Pt vế trái thành nhân tử b) - Thực hiện theo gợi ý. Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử: Bài1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 5x – 5y + ax – ay x2 + 2xy + y2 – 9 ( 5n + 6)2 – 36 Dạng 2: Tính giá trị biểu thức: Bài 2: Tính nhanh giá trị các biểu thức sau : x2 + xy + x Tại x = 77 và y = 22 x(x – y) + y ( y – x) Tại x= 53 và y = 3 Dạng 3: Tìm x. Bài 3: Tìm x, biết: x2 – x = 0 x2 – 10x = - 25 Dạng 4: Chứng minh Bài 4: Chứng minh rằng ( 5n + 6)2 – 36 Chia hết cho 5 với mọi số nguyên n. HĐ3: Củng cố: ?Để pt đa thức thành nhân tử ta đã sử dụng pp nào? Gv hệ thống lại nội dung các dạng bài tâp đã chữa. HĐ4: Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài đã chữa , cách trình bày mỗi bài . - Các bạn học yếu cần chăm chỉ hơn nữa - Bài 31- 32 SBT V. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: