A) Mục tiêu:
-HS củng cố phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
-Vận dụng giải bài tập.
B) Chuẩn bị: GV: Bảng phụ.
HS: Bảng phụ.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài củ (7):Sửa bt47/22/SGK.
3) Bài mới (29):
Trường THCS Long Điền A Lê Văn Đon Giáo án đại số 8 Tiết 12 : LUYỆN TẬP Mục tiêu: -HS củng cố phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. -Vận dụng giải bài tập. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS: Bảng phụ. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (7’):Sửa bt47/22/SGK. 3) Bài mới (29’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(12’): GV cho HS làm BT49a. GV HD HS: Nhóm các hạng tử có nhân tử chung. ( - 7,5.3,4 - 6,6.7,5 ) có nhân tử chung là gì? GV lưu ý HS đặt nhân tử chung nếu có. Hoạt động 2(17’): GV cho HS làm BT50/23/SGK: x(x-2) + x-2 có nhân tử chung là gì? Ta có gì? A.B=0 =>? GV cho HS làm tương tự câu b). Lưu ý: 5x(x-3)-x+3 có nhân tử chung là gì? Vì sao? GV cho HS làm bảng nhóm. HS trình bày ở bảng phụ. HS học nhóm trong 4’. -7,5. x-2. A=0 hoặc B=0. Nhân tử chung là x-3 vì: 5x(x-3)-x+3=5x(x-3)-(x-3). HS trình bày vào bảng nhóm trong 3’. BT49a/22/SGK. a)37,5.6,5 - 7,5.3,4 - 6,6.7,5 + 3,5.37,5 =(37,5.6,5+3,5.37,5)+( - 7,5.3,4 - 6,6.7,5 )=37,5(6,5+3,5)-7,5(3,4+6,6)=37,5.10-7,5.10=10.(37,5-7,5)=300. BT50a/23/SGK. x(x-2) + x-2 = 0. (x-2)(x+1)=0. x-2=0 hoặc x+1=0. Vậy x=2 hoặc x= -1 . b)5x(x-3)-x+3=0. 5x(x-3)+(-x+3)=0. 5x(x-3)-(x-3)=0. (x-3)(5x-1)=0 => x=3 hoặc x= 4) Củng cố (5’):Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2-xy2+y-x. 5) Dặn dò (3’): Xem bài tập đã giải. BTVN: BT49b/22/SGK. Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT49b/22/SGK. Ta đưa về hằng đẳng thức bình phương của một tổng: 452+402-152+80.45 = ( 452+2.40.45+402)- 152 = (45+40)2-152 = 100.70 = 7000. & DẠY TỐT HỌC TỐT &
Tài liệu đính kèm: