Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 11: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm nhiều hạng tử - Trần Thị Ngọc Thuần

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 11: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm nhiều hạng tử - Trần Thị Ngọc Thuần

I- MỤC TIÊU :

- Học sinh biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử

- Kĩ năng nhóm các hạng tử làm xuất hiện nhân tử chung một cách nhanh, chính xác

- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. Phát triển tư duy phân tích logic.

II- CHUẨN BỊ :

-GV : Bảng phụ, soạn giáo án

- HS : Bảng nhóm

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh

2-Kiểm tra bài cũ:

3- Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 413Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 11: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm nhiều hạng tử - Trần Thị Ngọc Thuần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 11: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ 	BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM NHIỀU HẠNG TỬ
Ngày soạn:04.10.2010 Ngày dạy:08.10.2010 
I- MỤC TIÊU :
- Học sinh biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử
- Kĩ năng nhóm các hạng tử làm xuất hiện nhân tử chung một cách nhanh, chính xác 
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. Phát triển tư duy phân tích logic.
II- CHUẨN BỊ :
-GV : Bảng phụ, soạn giáo ánï 
- HS : Bảng nhóm
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh
2-Kiểm tra bài cũ: 
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung cơ bản
?Phân tích đa thức sau thành nhân tử
x2 – 3x + xy – 3y 
?Các hạng tử của đa thức có nhân tử chung k
?Trong 4 hạng tử của đa thức, những hạng tử nào có nhân tửchung
?Vậy ta có thể nhóm các hạng tử nào
?Có cách nhóm nào khác nữa k
-Yêu cầu học sinh thực hiện tại chỗ
?Ta có thể nhóm 3 hạng tử đầu (x2 – 3x + xy )– 3y không ?vì sao
Cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
?Tương tự làm vd2, vd3
Chú ý: Khi nhóm các hạng tử phải nhóm thích hợp làm xuất hiện dạng hằng đẳng thức hoặc nhân tử chung cho cả đa thức
1. Ví dụ
Phân tích đa thức sau thành nhân tử
VD1:
Cách 1:
x2 – 3x + xy – 3y = (x2 – 3x) + (xy – 3y)
 = x(x – 3) + y(x – y) =(x – 3)(x + y)
Cách 2: x2 – 3x + xy – 3y = (x2 +xy) - (3x+3y)
=x(x+y)-3(x+y) = (x+y)(x-3)
VD2: 
2xy + 3z +6y + xz = (2xy + 6y) + (3z + xz)
 = 2y(x + 3) +z( x + 3) = (x +3)(2y + z)
VD3:
 x2 -xy +x -y = (x2 - xy)+ (x -y)
= x(x-y)+ (x-y) = (x-y)(x+1)
VD4:
x2 +4x -y2 +4= (x2 +4x +4)-y2
= (x+2)2 - y2 = (x +2+y)(x+2-y).
 ?Ta có thể nhóm hai hạng tử nào trước? cho một học sinh thực hiện
? 2 Cho học sinh thảo luận nhóm và trình bày
Học sinh thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét, bổ sung
Cả ba bạn đề làm đúng nhưng kết quả của bạn Thái và bạn Hà vẫn có thể phân tích được nữa giống như cách làm của bạn An 
2. Áp dụng
?1. Tính nhanh
 15.64 + 25.100 +36.15 +60.100
= 15(64 + 36) + 100( 25 + 60)
= 15. 100 +100 . 85
= 100( 15 + 85)
= 100.100 = 10000
?2. (sgk). Bảng phụ
4.Củng cố : Nhắc lại bài 
Hãy phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 
Nhóm 1:
xz + yz -5(x+y)
Nhóm 2:
3x2 - xy - 5x +5y
Nhóm 4:
x2 + 4x - y2 +4
Nhóm 3:
3x2 + 6xy +3y2 - 3z2
5.Hướng dẫn về nhà
Học thuộc hằng đẳng thức
Làm BT: 47;48;49;50 (sgk); 31-33(sbt)
.IV.RÚT KINH NGHỆM: BT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_11_phan_tich_da_thuc_thanh_nhan_tu.doc