I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS biết vận dụng PTĐTTNT như nhóm các hạng tử thích hợp, phân tích thành nhân tử trong mỗi nhóm để làm xuất hiện các nhận tử chung của các nhóm.
- Kỹ năng: Biết áp dụng PTĐTTNT thành thạo bằng các phương pháp đã học
- Thái độ: Giáo dục tính linh hoạt tư duy lôgic.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ
- HS: Học bài + làm đủ bài tập.
III,TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A- Tổ chức
B- Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2 hs lên bảng làm bài tập (mỗi em 1 câu)
Phân tích đa thức thành nhân tử.
a) 7x2 + 14xy + 3xz + 6 yz b) y2 – 4y + 4 - 1
C- Bài mới:
Ngày soạn: Thứ 6 ngày 25 tháng 9 năm 2009 Ngày giảng: Thứ 7 ngày 26 tháng 9 năm 2009 Tiết 11: phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết nhóm các hạng tử thích hợp, phân tích thành nhân tử trong mỗi nhóm để làm xuất hiện các nhận tử chung của các nhóm. - Kỹ năng: Biến đổi chủ yếu với các đa thức có 4 hạng tử không quá 2 biến. - Thái độ: Giáo dục tính linh hoạt, tư duy lôgic. II. Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ - HS: Học bài + làm đủ bài tập. III. Tiến trình bài dạy: A. Tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ - HS1: Phân tích đa thức thành nhân tử. a) x2- 4x+ 4 b) (a+b)2-(a-b)2 Trình bày cách tính nhanh giá trị của biểu thức: 522- 482 Đáp án: a) (x-2)2 hoặc (2-x)2 b) (x+)(x2-) c) 2a.2b = 4a.b * (52 + 48)(52 - 48) = 400 C. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS *HĐ1.Hình thành PP PTĐTTNT bằng cách nhóm hạng tử Dùng phương pháp đặt nhân tử chung để PTĐ TTNT được không? vì sao? Vậy có thể dùng phương pháp dùng hằng đẳng thức để phân tích không? vì sao? GV: Em có NX gì về các hạng tử của đa thức này. GV: Nếu ta coi biểu thức trên là một đa thức thì các hạng tử không có nhân tử chung. Nhưng nếu ta coi biểu thức trên là tổng của 2 đa thức nào đó thì các đa thức này ntn? - Vậy nếu ta coi đa thức đã cho là tổng của 2 đa thức (x2- 3x)&(xy - 3y) hoặc là tổng của 2 đa thức (x2+ xy) và -3x- 3y thì các hạng tử của mỗi đa thức lại có nhân tử chung. - Em viết đa thức trên thành tổng của 2 đa thức và tiếp tục biến đổi. - Như vậy bằng cách nhóm các hạng tử lại với nhau, biến đổi để làm xuất hiện nhận tử chung của mỗi nhóm ta đã biến đổi được đa thức đã cho thành nhân tử. GV: Cách làm trên được gọi PTĐTTNT bằng P2 nhóm các hạng tử. HS lên bảng trình bày cách 2. + Đối với 1 đa thức có thể có nhiều cách nhóm các hạng tử thích hợp lại với nhua để làm xuất hiện nhân tử chung của các nhóm và cuối cùng cho ta cùng 1 kq Làm bài tập áp dụng. HĐ2: áp dụng giải bài tập GV dùng bảng phụ PTĐTTNT Bạn Thái làm: x4- 9x3+ x2- 9x = x(x3- 9x2+ x- 9) Bạn Hà làm: x4- 9x3+ x2- 9x =(x4- 9x3)+(x2-9x) = x3(x- 9) + x(x- 9) = (x- 9)(x3+ x) Bạn An làm: x4- 9x3+ x2- 9x=(x4+ x2)-(9x3+9x) = x2(x2+1)- 9x(x2+1)=(x2+1)(x2- 9x) = x(x- 9)(x2+1) - GV cho HS thảo luận theo nhóm. - GV: Quá trình biến đổi của bạn Thái, Hà, An, có sai ở chỗ nào không? - Bạn nào đã làm đến kq cuối cùng, bạn nào chưa làm đến kq cuối cùng. GV: Chốt lại(ghi bảng) * HĐ3: Tổng kết . PTĐTTNT là biến đổi đa thức đó thành 1 tích của các đa thức (có bậc khác 0). Trong tích đó không thể phân tích tiếp thành nhân tử được nữa. 1) Ví dụ: PTĐTTNT x2- 3x + xy - 3y = x2 - 3x + xy - 3y = (x2- 3x) + (xy - y) = x(x-3)+y(x -3) = (x- 3)(x + y) * Ví dụ 2: PTĐTTNT 2xy + 3z + 6y + xz = (2xy + 6y) +(3z + xz) = 2y(x + 3) + x(x + 3) = (x + 3)(2y + z) C2: = (2xy + xz)+(3z + 6y) = x(2y + z) + 3(z + 2y) = (2y+z)(x+3) 2. áp dụng ?1 Tính nhanh 15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100 = (15.64+6.15)+(25.100+ 60.100) =15(64+36)+100(25 +60) =15.100 + 100.85=1500 + 8500 = 10000 C2:=15(64 +36)+25.100 +60.100 = 15.100 + 25.100 + 60.100 =100(15 + 25 + 60) =10000 ?2 - Bạn An đã làm ra kq cuối cùng là x(x-9)(x2+1) vì mỗi nhân tử trong tích không thể phân tích thành nhân tử được nữa. - Ngược lại: Bạn Thái và Hà chưa làm đến kq cuối cùng và trong các nhân tử vẫn còn phân tích được thành tích. D- Luyện tập - Củng cố: * Làm bài tập nâng cao. 1. PTĐTTNT : a) xa + xb + ya + yb - za - zb b) a2+ 2ab + b2- c2+ 2cd - d2 c) xy(m2+n2) - mn(x2+y2) Đáp án: a) (a+b)(x+y-z) ; b) (a+b+c-d)(a+b-c+d) ; c)(mx-ny)(my-nx) 2. Tìm y biết: y + y2- y3- y4= 0 y(y+1) - y3(y+1) = 0 (y+1)(y-y3) = 0 y(y+1)2(1-y) = 0 y = 0, y = 1, y = -1 E-BT - Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập 47, 48, 49 50/SGK. BT: CMR nếu n là số tự nhiên lẻ thì A=n3+3n2-n-3 chia hết cho 8. BT 31, 32 ,33/6 SBT. Ngày soạn: Thứ 7 ngày 26 tháng 9 năm 2009 Ngày dạy: Thứ 2 ngày 28 tháng 9 năm 2009 Tiết 12: luyện tập I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết vận dụng PTĐTTNT như nhóm các hạng tử thích hợp, phân tích thành nhân tử trong mỗi nhóm để làm xuất hiện các nhận tử chung của các nhóm. - Kỹ năng: Biết áp dụng PTĐTTNT thành thạo bằng các phương pháp đã học - Thái độ: Giáo dục tính linh hoạt tư duy lôgic. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Học bài + làm đủ bài tập. Iii,Tiến trình bài dạy A- Tổ chức B- Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 hs lên bảng làm bài tập (mỗi em 1 câu) Phân tích đa thức thành nhân tử. a) 7x2 + 14xy + 3xz + 6 yz b) y2 – 4y + 4 - 1 C- Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ1: (luyện tập PTĐTTNT) - GV:cho hs lên bảng trình bày a) 2x2- 18 b) x2 + xy + x + y c) 3x2- 3xy + 5x - 5y d) x2+ y2 + 2xy - x - y - Hs khác nhận xét - GV: cho HS lên bảng làm bài 48 a) x2 + 4x - y2+ 4 c) x2- 2xy + y2- z2+ 2zt - t2 - GV: Chốt lại PP làm bài * HĐ2: ( Bài tập tính nhanh) Bài 3 : Tính nhanh: a) 37,5.6,5 –7,5.3,4– 6,6.7,5 +3,5.37,5 b) 872 + 732 - 272 - 132 GV: Để giải bài này ta làm ntn? GV: Ta nên nhóm những hạng tử nào thành 1 nhóm? Vì sao? GVCho hs lên bảng trình bày. GV: Còn có cách nhóm nào khác nữa không? GV lưu ý và chốt lại. *HĐ3: Dạng toán tìm x Bài 50 Tìm x, biết: a) x(x - 2) + x - 2 = 0 b) 5x(x - 3) - x + 3 = 0 - GV: cho hs lên bảng trình bày 1) Bài 1. PTĐTTNT: a) 2x2- 18 = 2(x2 – 9) = 2(x2 – 32) = 2(x-3)(x+3) b) x2 + xy + x + y = (x2 + xy) + (x + y) = x(x + y) + (x + y) = (x + y)(x + 1) c) 3x2- 3xy + 5x - 5y = (3x2- 3xy) + (5x - 5y) (1đ) =3x(x-y)+ 5(x - y) = (x - y)(3x + 5) d) x2+ y2+2xy - x - y = (x + y)2- (x + y) = (x + y)(x + y - 1) 2) Bài 48 (sgk) a) x2 + 4x - y2+ 4 = (x + 2)2 - y2 = (x + 2 + y) (x + 2 - y) c)x2-2xy +y2-z2+2zt- t2=(x -y)2- (z - t)2 = (x -y + z- t) (x -y - z + t) 3. Bài 3. Tính nhanh: a) 37,5.6,5 –7,5.3,4– 6,6.7,5 +3,5.37,5 = (37,5.6,5+3,5.37,5)–7,5.3,4+6,6.7,5) = 37,5(6,5 + 3,5)- 7,5(3,4 + 6,6) = 37,5. 10 - 7,5. 10 = 10(37,5-7,5) = 10. 30 = 3000 b)872 + 732 - 272 - 132 = ( 872 - 132) + (732- 272) = ( 87-13)( 87+13)+ (73- 27)(73+ 27) = 74. 100 + 46.100 =100(74 + 46) = 12000 4) Bài 50 (sgk)/23 Tìm x, biết: a) x(x - 2) + x - 2 = 0 (x - 2)(x+1) = 0 x - 2 = 0 x = 2 x+1 = 0 x = -1 b) 5x(x - 3) - x + 3 = 0 (x - 3)( 5x - 1) = 0 x - 3 = 0 x = 3 hoặc 5x - 1 = 0 x = D- Luyện tập - Củng cố: + Như vậy PTĐTTNT giúp chúng ta giải quyết được rất nhiều các bài toán như rút gọn biểu thức, giải phương trình, + Nhắc lại phương pháp giải từng loại bài tập. - Lưu ý cách trình bày E-BT - Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập: 47, 49 (sgk) - Xem lại các phương pháp PTĐTTNT. Ngày soạn: Thứ 6 ngày 02 tháng 10 năm 2009 Ngày dạy: Thứ 7 ngày 03 tháng 10 năm 2009 Tiết 13: phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp I.Mục tiêu: - Kiến thức: HS vận dụng được các PP đã học để phân tích đa thức thành nhân tử. - Kỹ năng: HS làm được các bài toán không quá khó, các bài toán với hệ số nguyên là chủ yếu, các bài toán phối hợp bằng 2 PP. - Thái độ: HS đựơc giáo dục tư duy lôgíc tính sáng tạo. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: Học bài. Iii. Tiến trình bài dạy. A. Tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: HS 1: 7x2 – 14xy + 3xz – 6z HS 2: y2 – 4y + 4 – 5xy + 10x C. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *HĐ1: Ví dụ GV: Em có nhận xét gì về các hạng tử của đa thức trên? Hãy vận dụng p2 đã học để PTĐTTNT: - GV : Để giải bài tập này ta đã áp dụng 2 p2 là đặt nhân tử chung và dùng HĐT. - Hãy nhận xét đa thức trên? - GV: Đa thức trên có 3 hạng tử đầu là HĐT và ta có thể viết 9 = 32 Vậy hãy phân tích tiếp GV : Chốt lại sử dụng 2 p2 HĐT + đặt NTC. GV: Bài giảng này ta đã sử dụng cả 3 p2 đặt nhân tử chung, nhóm các hạng tử và dùng HĐT. * HĐ2: Bài tập áp dụng - GV: Dùng bảng phụ ghi trước nội dung a) Tính nhanh các giá trị của biểu thức. x2+2x+1-y2 tại x = 94,5 & y= 4,5 GV: Để làm bài này, trước hết ta phải lam gì? GV cho hs lên bảng trình bày lời giải, HS cả lớp làm vào vở nháp. GV cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn b)Khi phân tích đa thức: x2+ 4x- 2xy- 4y + y2 thành nhân tử, bạn Việt làm như sau: x2+ 4x-2xy- 4y+ y2=(x2-2xy+ y2)+(4x- 4y) =(x- y)2+4(x- y)=(x- y) (x- y+4) Em hãy chỉ rõ trong cách làm trên, bạn Việt đã sử dụng những phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử. GV: Em hãy chỉ rõ cách làm trên. 1)Ví dụ: a) Ví dụ 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử. 5x3+10x2y+5xy2 =5x(x2+2xy+y2) =5x(x+y)2 b)Ví dụ 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử x2-2xy+y2-9 = (x-y)2-32 = (x-y-3)(x-y+3) ?1 Phân tích đa thức thành nhân tử 2x3y-2xy3-4xy2-2xy Ta có : 2x3y-2xy3-4xy2-2xy = 2xy(x2-y2-2y-1 = 2xy[x2-(y2+2y+1)] =2xy(x2-(y+1)2] =2xy(x-y+1)(x+y+1) 2) áp dụng a) Tính nhanh các giá trị của biểu thức. x2+2x+1-y2 tại x = 94,5 & y= 4,5. Ta có x2+2x+1-y2 = (x+1)2-y2 =(x+y+1)(x-y+1) Thay số ta có với x= 94,5 và y = 4,5 (94,5+4,5+1)(94,5 -4,5+1) =100.91 = 9100 b)Khi phân tích đa thức x2+ 4x- 2xy- 4y + y2 thành nhân tử, bạn Việt làm như sau: x2+ 4x-2xy- 4y+ y2 =(x2-2xy+ y2)+(4x- 4y) =(x- y)2+4(x- y) =(x- y) (x- y+4) Em hãy chỉ rõ trong cách làm trên, bạn Việt đã sử dụng những phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử. Các phương pháp: + Nhóm hạng tử. + Dùng hằng đẳng thức. + Đặt nhân tử chung D- Luyện tập - Củng cố: - HS làm bài tập 51/24 SGK Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x3-2x2+x = x(x2-2x+1) = x(x-1)2 b) 2x2+4x+2-2y2 c) 2xy-x2-y2+16 = (2x2+4x)+(2-2y2) = - (-2xy+x2+y2-16) = 2x(x+2)+2(1-y2) = - [(x-y)2-42] = 2[x(x+2)+(1-y2)] = - (x-y+4)(x-y-4) = 2(x2+2x+1-y2) = (y-x-4)(-x+y+4) = 2[(x+1)2-y2)] = (x-y-4)(y-x+4) = 2(x+y+1)(x-y+1) E-BT - Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập 52, 53 SGK - Xem lại bài đã chữa. Ngày soạn: Thứ 7 ngày 03 tháng 10 năm 2009 Ngày dạy: Thứ 2 ngày 05 tháng 10 năm 2009 Tiết 14: luyện tập I. Mục tiêu : - Kiến thức: HS được rèn luyện về các p2 PTĐTTNT (Ba p2 cơ bản). HS biết thêm p2: "Tách hạng tử" cộng, trừ thêm cùng một số hoặc cùng 1 hạng tử vào biểu thức. - Kỹ năng: PTĐTTNT bằng cách phối hợp các p2. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy sáng tạo. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, đề KT 15 phút in vào giấy - HS: Học bài, làm bài tập về nhà Iii.tiến trình bàI dạy: A. Tổ chức B. Kiểm tra 15 phút: (GV Phát đề KT in vào giấy cho HS vào cuối tiết) Câu 1: Đánh dấu “x” vào ô thích hợp: Câu Nội dung Đúng Sai a) (x - 1)2 = x2 – 2.x.1 + 12 = x2 - 2x + 1 b) (y + 2)3 = y3 + 3.y2.2 + 3.y.22 + 23 = y3 + 6y2 + 6y + 8 c) t3 – 27 = t3 – 33 = (t – 3)(t2 – t.3 + 32) = (t – 3)(t2 – 3t + 9) d) 4x2 – 1 = (2x)2 – 12 = (2x – 1)(2x + 1) e) xy2 - 2xy + x = x(y2 - 2y + 1) = x(y + 1)2 f) x2 – xy + x – y = x(x – y) + (x – y) = (x – y)(x + 1) Câu 2: Điền vào chỗ “” để được khẳng định đúng. a) (y + 3)2 = y2 + 6y + . b) x2y - 4xy + 4y = .....(x2 – 4x + 4) = ....(x2 – 2.x.2 + 22) = ....(x – 2)2 Câu 3: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. a) Khai triển (x - 2)3 ta được: A. x3 - 6y2 + 6y – 8 C. x3 – 6y2 + 12y – 8 B. x3 + 6y2 + 6y + 8 D. x3 + 6y2 + 12y + 8 b) Phân tích đa thức x2 + 3x + 2 thành nhân tử ta được: A. (x – 2) (x – 1) C. (x – 2) (x + 1) B. (x + 2) (x – 1) D. (x + 2) (x + 1) C.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ1. Tổ chức luyện tập: Chữa bài 52/24 SGK. CMR: (5n+2)2- 45 nZ - Gọi HS lên bảng chữa - Dưới lớp học sinh làm bài và theo dõi bài chữa của bạn. - GV: Muốn CM một biểu thức chia hết cho một số nguyên a nào đó với mọi giá trị nguyên của biến, ta phải phân tích biểu thức đó thành nhân tử. Trong đó có chứa nhân tử a. Chữa bài 55/25 SGK. Tìm x biết a) x3-x=0 b) (2x-1)2-(x+3)2=0 c) x2(x-3)3+12- 4x GV gọi 3 HS lên bảng chữa? - HS nhận xét bài làm của bạn. - GV:+ Muốn tìm x khi biểu thức =0. Ta biến đổi biểu thức về dạng tích các nhân tử. + Cho mỗi nhân tử bằng 0 rồi tìm giá trị biểu thức tương ứng. + Tất cả các giá trị của x tìm được đều thoả mãn đẳng thức đã choĐó là các giá trị cần tìm cuả x. Chữa bài 54/25 Phân tích đa thức thành nhân tử. a) x3+ 2x2y + xy2- 9x b) 2x- 2y- x2+ 2xy- y2 - HS nhận xét kq. - HS nhận xét cách trình bày. GV: Chốt lại: Ta cần chú ý việc đổi dấu khi mở dấu ngoặc hoặc đưa vào trong ngoặc với dấu(-) đẳng thức. * HĐ2: Câu hỏi trắc nghiệm Bài tập ( Trắc nghiệm)- GV dùng bảng phụ. 1) Kết quả nào trong các kết luận sau là sai. A. (x+y)2- 4 = (x+y+2)(x+y-2) B. 25y2-9(x+y)2= (2y-3x)(8y+3x) C. xn+2-xny2 = xn(x+y)(x-y) D. 4x2+8xy-3x-6y = (x-2y)(4x-3) 1) Chữa bài 52/24 SGK. CMR: (5n+2)2- 45 nZ Ta có: (5n+2)2- 4 = (5n+2)2-22 =[(5n+2)-2][(5n+2)+2] =5n(5n+4)5n là các số nguyên 2) Chữa bài 55/25 SGK. a) x3-x = 0 x(x2-) = 0 x[x2-()2] = 0 x(x-)(x+) = 0 x = 0 x = 0 x-= 0 x= x+= 0 x=- Vậy x= 0 hoặc x = hoặc x=- b) (2x-1)2-(x+3)2 = 0 [(2x-1)+(x+3)][(2x-1)-(x+3)]= 0 (3x+2)(x-4) = 0 c) x2(x-3)3+12- 4x =x2(x-3)+ 4(3-x) =x2(x-3)- 4(x-3) =(x-3)(x2- 4) =(x-3)(x2-22) =(x-3)(x+2)(x-2)=0 (x-3) = 0 x = 3 (x+2) = 0 x = - 2 (x-2) = 0 x = 2 3)Chữa bài 54/25 a) x3+ 2 x2y + xy2- 9x =x[(x2+2xy+y2)-9] =x[(x+y)2-32] =x[(x+y+3)(x+y-3)] b) 2x- 2y-x2+ 2xy- y2 = 21(x-y)-(x2-2xy+x2) = 2(x-y)-(x-y)2 =(x-y)(2- x+y) 4) Bài tập ( Trắc nghiệm) 2) Giá trị nhỏ nhất của biểu thức E = 4x2+ 4x +11 là: A.E =10 khi x=-; B. E =11 khi x=- C.E = 9 khi x =- ;D.E =-10 khi x=- 1.- Câu D sai 2.- Câu A đúng D- Luyện tập - Củng cố: Ngoài các p2 đặt nhân tử chung, dùng HĐT, nhóm các hạng tử ta còn sử dụng các p2 nào để PTĐTTNT? E-BT - Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập 56, 57, 58 SGK * Bài tập nâng cao. Cho đa thức: h(x)=x3+2x2-2x-12 Phân tích h(x) thành tích của nhị thức x-2 với tam thức bậc 2 .* Hướng dẫn: Phân tích h(x) về dạng : h(x)=(x-2)(ax2+bx+c) Dùng p2 hệ số bất định (hoặc bằng p2 tách hệ số) Ngày soạn: Thứ 6 ngày 09 tháng 10 năm 2009 Ngày dạy: Thứ 7 ngày 10 tháng 10 năm 2009 Tiết 15: chia đơn thức cho đơn thức I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu được khái niệm đơn thức A chia hết cho đơn thức B. - Kỹ năng: HS biết được khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B, thực hiện đúng phép chia đơn thức cho đơn thức (Chủ yếu trong tr.hợp chia hết) - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lô gíc. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: Bài tập về nhà. Iii. Tiến trình bài dạy A. Tổ chức. B) Kiểm tra bài cũ: GV chữa va trả bài kiểm tra 15 phút C. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV ở lớp 6 và lớp 7 ta đã định nghĩa về phép chia hết của 1 số nguyên a cho một số nguyên b - Em nào có thể nhắc lại định nghĩa 1 số nguyên a chia hết cho 1 số nguyên b? - GV: Chốt lại: + Cho 2 số nguyên a và b trong đó b0. Nếu có 1 số nguyên q sao cho a = b.q Thì ta nói rằng a chia hết cho b ( a là số bị chia, b là số chia, q là thương) - GV: Tiết này ta xét trường hợp đơn giản nhất là chia đơn thức cho đơn thức. * HĐ1: Hình thành qui tắc chia đơn thức cho đơn thức GV yêu cầu HS làm ?1 Thực hiện phép tính sau: a) x3 : x2 b)15x7 : 3x2 c) 4x2 : 2x2 d) 5x3 : 3x3 20x5 : 12x GV: Khi chia đơn thức 1 biến cho đơn thức 1 biến ta thực hiện chia phần hệ số cho phần hệ số, chia phần biến số cho phần biến số rồi nhân các kq lại với nhau. GV yêu cầu HS làm ?2 *Nhắc lại về phép chia: - Trong phép chia đa thức cho đa thức ta cũng có định nghĩa sau: + Cho 2 đa thức A & B , B 0. Nếu tìm được 1 đa thức Q sao cho A = Q.B thì ta nói rằng đa thức A chia hết cho đa thức B. A được gọi là đa thức bị chia, B được gọi là đa thức chia Q được gọi là đa thức thương ( Hay thương) Kí hiệu: Q = A : B hoặc Q = (B 0) 1) Quy tắc: ?1 Thực hiện phép tính sau: a) x3 : x2 = x b) 15x7 : 3x2 = 5x5 c) 4x2 : 2x2 = 2 d) 5x3 : 3x3 = e) 20x5 : 12x = = * Chú ý : Khi chia phần biến: xm : xn = xm-n Với m n xn : xn = 1 (x) xn : xn = xn-n = x0 =1Với x0 - Các em có nhận xét gì về các biến và các mũ của các biến trong đơn thức bị chia và đơn thức chia? - GV: Trong các phép chia ở trên ta thấy rằng + Các biến trong đơn thức chia đều có mặt trong đơn thức bị chia. + Số mũ của mỗi biến trong đơn thức chia không lớn hơn số mũ của biến đó trong đơn thức bị chia. Đó cũng là hai điều kiện để đơn thức A chia hết cho đơn thức B HS phát biểu qui tắc * HĐ2: Vận dụng qui tắc a) Tìm thương trong phép chia biết đơn thức bị chia là : 15x3y5z, đơn thức chia là: 5x2y3 b) Cho P = 12x4y2 : (-9xy2) Tính giá trị của P tại x = -3 và y = 1,005 - GV: Chốt lại: - Khi phải tính giá trị của 1 biểu thức nào đó trước hết ta thực hiện các phép tính trong biểu thức đó và rút gọn, sau đó mới thay giá trị của biến để tính ra kết quả bằng số. - Khi thực hiện một phép chia luỹ thừa nào đó cho 1 luỹ thừa nào đó ta có thể viết dưới dạng dùng dấu gạch ngang cho dễ nhìn và dễ tìm ra kết quả. ?2 Thực hiện các phép tính sau: a) 15x2y2 : 5xy2 = = 3x b) 12x3y : 9x2 = * Nhận xét : Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi có đủ 2 ĐK sau: 1) Các biến trong B phải có mặt trong A. 2) Số mũ của mỗi biến trong B không được lớn hơn số mũ của mỗi biến trong A * Quy tắc: SGK ( Hãy phát biểu quy tắc) ?3 2. áp dụng a) 15x3y5z : 5x2y3 = = 3.x.y2.z = 3xy2z b) P = 12x4y2 : (-9xy2) = Khi x= -3; y = 1,005 Ta có P = = D- Luyện tập - Củng cố: - Hãy nhắc lại qui tắc chia đơn thức cho đơn thức. - Với điều kiện nào để đơn thức A chia hết cho đơn thức B. E-BT - Hướng dẫn về nhà - Học bài. - Làm các bài tập: 59, 60,61, 62 SGK (26 - 27) * BT nâng cao: Thực hiện các phép tính: {3ax2[ax(4a - 5x) + 7ax] + a2x3 [15(a + x) - 21]}: 9a3x3
Tài liệu đính kèm: