I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức thông qua các ví dụ cụ thể.
- Kĩ năng:Biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử
- Thái độ:Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: Phiếu học tập.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập thực hành.
- Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Tổ chức:
Tuần 5 Ngày soạn: 14.9.09 Ngày giảng: tiết 10. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức I.mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức thông qua các ví dụ cụ thể. - Kĩ năng:Biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử - Thái độ:Giáo dục ý thức học tập bộ môn. II.phương tiện dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Phiếu học tập. iii. các phương pháp dạy học: Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. Phương pháp vấn đáp. Phương pháp luyện tập thực hành. Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ. iv. tiến trình lên lớp: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng: + HS1: Viết 3 HĐT đầu tiên. + HS2: Viết 2 HĐT tiếp theo. + HS3: Viết 2 HĐT cuối cùng - Yêu cầu học sinh dưới lớp viết 7 HHĐT đáng nhớ và nhận xét bài trên bảng. GV chốt lại kiến thức đúng. - 3 HS lên bảng làm theo yêu cầu của giáo viên. 3.Bài mới: Hoạt động 1. 1. Ví dụ: - Theo dõi 3 ví dụ trong SGK – 19 (GV đưa lên bảng phụ). - Hãy xác định xem các phần trên có dạng HĐT nào và nó có dạng vế nào của HĐT đó? Gv: Cách làm như trên gọi là PTĐT thành nhân tử bằng phương pháp dùng HĐT ?1. áp dụng các HĐT để phân tích các đa thức sau thành nhân tử. - Dựa vào HĐT nào để tính nhanh giá trị biểu thức 1052 – 25? VD: SGK – 19: a) x2-4x+4= (x-2)2 x2-2= x2-()2 =(x-).( x+) 1-8x3 = 13-(2x)3=(1-2x).(1+2x+4x2) ?1. Phân tích các đa thữc sau thành nhân tử x3+3x2+3x+1=(x+1)3 (x+y)2-9x2= (x+y)2-(3x)2 = (x+y-3x).(x+y+3x)=(y- 2x).(y+4x) ?2. Tính nhanh: 1052 – 25 Ta có: 1052-25 = 1052- 52 = (105-5).(105+5) =100.110 = 11000. Hoạt động 2. 2. áp dụng. - Để CM A4 ta cần làm như thế nào? GV hướng dẫn: A4 Phân tích A thành tích của các nhân tử có chứa thừa số chia hết cho 4 Phân tích đa thức thành nhân tử Dùng hằng đẳng thức Xác định hằng đẳng thức cần dùng Ví dụ: CMR A=(2n+5)2-25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n Giải Ta có: A = (2n+5)2-25 = (2n+5)2-52 = (2n+5-5).(2n+5+5) = 2n(2n+10) = 2n.2(n+5) = 4n.(n+5) Vậy A = 4n(n+5)4 với nZ 4.Củng cố: - Cho học sinh áp dụng làm các bài tập. Gọi 4 học sinh lên bảng làm 4 phần bài tập 43.Học sinh dưới lớp làm ra nháp, nhận xét bài làm của bạn. Giáo viên chốt bài. - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm làm BT 44b.GV hướng dẫn: + Có mấy cách làm? Cách 1: Sử dụng HĐT số 7. Cách 2: Sử dụng HĐT số 4 và số 5. - Tương tự như trên với phần c? BT 43 (SGK - 20):Kết quả: a) (x+3)2 b) - (x-5)2 c) (2x-).(4x2+x+) d) (x-8y).( x+8y) BT 44(SGK- 20): b) (a+b)3-(a-b)3 =(a+b-a+b).[(a+b)2+(a+b).(a-b)+(a-b)2] =2b(a2+2ab+b2+a2- b2+a2-2ab+b2) =2b.(3a2+b2). c) Kết quả: 2a (a2 + 3b2). 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo SGK và vở ghi. - BTVN: BT 44 a,d,e; Bt 45,46 (SGK – 20,21). GV hướng dẫn: BT 45: Phân tích đa thức ở VT thành nhân tử, rồi đưa về dạng ?2 – Tiết 9. BT 46: áp dụng HĐT số 3. rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: