I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức : HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
- Kỹ năng : HS biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử
- GDHS : Tư duy suy luận lôgic, tính sáng tạo
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Bài Soạn SGK SBT Bảng phụ
2. Học sinh : Học thuộc bài SGK SBT
Làm bài tập đầy đủ
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1.Ổn định lớp : 1 Kiểm diện
Tuần : 5 Tiết : 10 Soạn: 22 / 9 2008 Giảng: 23 / 9 / 2008 §7 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC I. MỤC TIÊU : Kiến thức : HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức Kỹ năng : HS biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử GDHS : Tư duy suy luận lôgic, tính sáng tạo II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Bài Soạn - SGK - SBT - Bảng phụ 2. Học sinh : - Học thuộc bài - SGK - SBT - Làm bài tập đầy đủ III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1.Ổn định lớp : 1’ Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 8’ HS1 : a) 5x (x - 2000) - x + 2000 = 0 ; b) x3 - 13x = 0 5x(x - 2000) - (x - 2000) = 0 x(x2 - 13) = 0 (x - 2000)(5x - 1) = 0 Þ x = 0 hoặc x2 = 13 Þ x = 0 hoặc x = Þ x = 0 hoặc x = ± HS2 : Viết tiếp vào vế phải để được các hằng đẳng thức A2 + 2AB + B2 = (A + B)2 A2 - 2AB + B2 = (A - B)2 A2 - B2 = (A + B) (A - B) A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 = (A + B)3 A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 = (A - B)3 A3 + B3 = (A + B)(A2- AB + B2) A3 - B3 = (A - B)(A2+ AB + B2) GV phân tích đa thức (x3 - x) thành nhân tử. Ở kết quả x(x2 - 1) thì x(x2 - 1) = x(x2- 12 = x( x + 1)(x - 1) ® vào bài mới 3. Bài mới : TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức 15’ HĐ 1 : Tìm kiến thức mới : - GV đưa ra ví dụ : Phân tích đa thức thành nhân tử : x2 - 4x + 4 Hỏi : Dùng được phương pháp đặt nhân tử chung không ? Vì sao ? - Hỏi : Đa thức có 3 hạng tử em hãy nghĩ xem có thể áp dụng hằng đẳng thức nào để biến đổi ? - GV yêu cầu HS thực hiện phân tích - GV giới thiệu cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức - Sau đó GV yêu cầu HS tự suy nghĩ ví dụ b, và c SGK - GV hướng dẫn HS làm bài ?1 a) x3 + 3x2 + 3x + 1 Hỏi : Đa thức này có 4 hạng tử em có thể áp dụng hằng đẳng thức nào ? b) (x + y)2 - 9x2 GV gợi ý : (x+y)2-9x2 = (x+y)2- (3x)2 Vậy biến đổi tiếp như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm tiếp ?2 - Cả lớp đọc đề bài và suy nghĩ - Trả lời : Không dùng được vì tất cả các hạng tử của đa thức không có nhân tử chung Trả lời : Đa thức trên có thể viết được dưới dạng bình phương của một hiệu. HS : x2 - 4x + 4 = x2 - 2.x.2 + 22 = (x - 2)2 - HS : nghe giới thiệu - HS : suy nghĩ và lên bảng trình bày - HS cả lớp quan sát đề bài Trả lời : có thể dùng hằng đẳng thức lập phương của một tổng - HS cả lớp làm vào giấy nháp HS : biến đổi tiếp = (x + y + 3x)(x + y - 3x) = (4x + y)(y - 2x) - HS làm vào bảng con - 1HS lên bảng trình bày 1. Ví dụ : Phân tích đa thức thành nhân tử : a) x2 - 4x + 4 b) x2 - 2 c) 1 - 8x3 Giải : a) x2 - 4x + 4 = x2 - 2x . 2 + 22 = (x - 2)2 b) x2 - 2 = x2 - () = (x - )(x + ) c) 1 - 8x3 = 13 - (2x)3 = (1 - 2x) (1 +2x + 4x2) t Cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức t Bài ?1 : a) x3 + 3x2 + 3x + 1 = x3 + 3x2.1 + 3x. 12 + 13 = (x + 1)3 b) (x + y)2 - 9x2 = (x + y)2 - (3x)2 = (x + y + 3x)(x + y - 3x) = (4x + y)(y - 2x) Bài ?2 : 1052 - 25 = 1052 - 52 = (105 + 5)(105 - 5) = 110 . 100 = 11000 5’ HĐ 2 : Áp dụng : - GV cho ví dụ : CMR : (2n + 5)2 - 25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên Hỏi : Để c/m đa thức chia hết cho 4 với mọi số nguyên n, cần làm thế nào ? - Gọi HS lên bảng làm - HS : cả lớp ghi đề vào vở - Trả lời : cần biến đổi đa thức thành một tích trong đó có thừa số là bội của 4 - 1HS lên bảng giải 2. Áp dụng : Ví dụ : c/m rằng : (2n + 5)2 - 25 M 4 với mọi số nguyên n. Giải Ta có : (2n + 5)2 - 25 = (25n + 5)2 - 52 = (2n(2n + 10) = 4n( n + 5) = 2n(2n + 10) = 4n(n + 5) nên : (2n + 5)2 - 25 M 4 14’ HĐ 3 : Củng cố và luyện tập : t Bài 43 tr 20 SGK : - GV cho HS làm bài 43 ; HS làm bài độc lập, rồi lần lượg gọi HS lên bảng trình bày - GV gợi ý : HS nhận xét đa thức có mấy hạng tử để lựa chọn hằng đẳng thức áp dụng cho phù hợp - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn - GV sửa sai t Bài 44 b ; e tr 20 SGK : - GV cho HS hoạt động nhóm bài 44 b, e - Nhóm 1 ; 2 ; 3 bài b - Nhóm 3 ; 4 ; 5 bài c - GV gọi đại diện mỗi nhóm trình bày bài làm - GV nhận xét và sửa sai nếu nhóm nào sai sót - HS : cả lớp cùng làm vào giấy nháp - HS1 : câu a - HS2 : câu b - HS3 : câu c - HS4 : câu d (hai HS lên một lượt) - 1 vài HS nhận xét bài làm của bạn HS : cả lớp quan sát đề bài và sinh hoạt nhóm - Nhóm 1 ; 2 ; 3 bài b - Nhóm 3 ; 4 ; 5 bài c - Đại diện nhóm lên trình bày bài làm trong bảng nhóm t Bài 43 tr 20 SGK : a) x2 = 6x + 9 = x2 + 2x.3 + 32 = (x + 3)2 b) 10x - 25 - x2 = - (x2 - 10x + 25) = - (x- 5)2 = - (5 - 4)2 c) 8x3 - = (2x)3 - ()3 = (2x - )(4x2 + 2 + ) d)x2-64y2= (x)2-(8y)2 t Bài 44 b ; e tr 20 SGK : b) (a + b)3 - (a - b)3 = (a3 + 3a2b + 3ab2 + b3) - (a3 - 3a2b + 3ab2 - b3) = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3) - a3 + 3a2b - 3ab2 + b3 = 6a2b+ 2b3 = 2b(3a2 + b2) c) - x3 + 9x2 - 27x + 27 = 33 - 3.32 . x + 3.3x2 - x3 = (3 - x)3 2’ 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Ôn lại bài, chú ý vận dụng hằng đẳng thức cho phù hợp - Làm bài tập : 44a, c, d ; 45 ; 46 tr 20 - 21 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM: ..............................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: